Vừa hăng hái “đổ thêm dầu vào lửa”, châu Âu vừa nín thở nguyện cầu cho một nền hòa bình mong manh và một “mùa đông không lạnh“ khi cánh cửa ngoại giao đang dần đóng lại.
Vừa hăng hái “đổ thêm dầu vào lửa”, châu Âu vừa nín thở nguyện cầu cho một nền hòa bình mong manh và một “mùa đông không lạnh“ khi cánh cửa ngoại giao đang dần đóng lại.
Trong nhiều thế kỷ, châu Âu tự coi mình là trung tâm của thế giới với luật lệ, chính trị và văn hóa của nó. Điều này đã kết thúc với sự nổi lên của Mỹ trong tư cách là siêu cường duy nhất của thế giới phương Tây.
Ba thập kỷ sau khi Liên Xô sụp đổ, giờ đến lượt các quốc gia phương Tây bị rơi vào tình trạng tương tự. Họ xa rời thực tế và có xu hướng tính toán sai lầm, không đủ năng lực, lạm dụng sức mạnh quân sự…
Tương lai châu Âu sẽ có liên hệ mật thiết với kết quả cuộc chiến ở Ukraina. Dưới đây là một số kịch bản có thể xảy ra trong cuộc xung đột này và những tương lai khác nhau mà châu Âu sẽ đối mặt.
Putin – “người đàn ông ma quái theo chủ nghĩa Tân Bolshevik tại Điện Kremly” – vẫn sẽ giữ được quyền lực của mình, và những Nỗi sợ cộng sản dù không có màu đỏ sẽ tiếp tục hiện diện ở phương Tây.
Người Mỹ đã thắng lớn khi dùng Ukraina để làm tan rã mối quan hệ đang tiến triển giữa châu Âu và Nga, đồng thời mượn con dao của “nước Nga hung dữ” để biến EU trở thành đứa em bé bỏng cần che chở.
Cho dù lên án Putin, chúng ta vẫn phải nhìn nhận nguyên do đã dẫn tới toàn bộ tình trạng tình trạng căng thẳng và xung đột hiện tại: NATO và EU đã phạm phải tất cả mọi sai lầm mà họ có thể.
Nord Stream 2 trị giá 11 tỷ USD của Nga đang khiến Mỹ rơi vào tình thế khó khăn với một số đồng minh châu Âu, gây chia rẽ các nước châu Âu và nội bộ Mỹ.
Từ ngọn núi hùng vĩ, dòng sông băng lấp lánh đến vùng nông thôn hiền hòa, vẻ đẹp của những công viên quốc gia ở châu Âu vô cùng đa dạng, đủ làm mê mẩn bất kỳ du khách nào ghé thăm.
Trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, đi sau Mỹ, nhiều quốc gia mới khác có sự chia rẽ nội bộ đáng kể cũng đã đón nhận khái niệm liên bang, bao gồm Brazil, Canada, Mexico và Thụy Sĩ.