Khi mới được phát hiện, bia “Đại Tùy Cửu Chân” đã làm chấn động giới sử học Việt Nam vì đây là bia đá cổ nhất được biết đến vào thời điểm đó.
Khi mới được phát hiện, bia “Đại Tùy Cửu Chân” đã làm chấn động giới sử học Việt Nam vì đây là bia đá cổ nhất được biết đến vào thời điểm đó.
Được phát hiện năm 1965 ở Sơn La, văn bia Quế Lâm Ngự Chế là một chứng tích quý giá về công cuộc bảo vệ biên cương Tây Bắc của nhà Hậu Lê.
Với tuổi đời gần 2 thiên niên kỷ, Bia Võ Cạnh của vương quốc Champa là vật chứng cổ nhất về sự du nhập của Phật giáo vào Đông Nam Á.
Bia Linh Xứng không chỉ minh chứng cho sự phát triển hưng thịnh của Phật giáo dưới triều Lý mà còn giúp chúng ta hiểu rõ hơn về người anh hùng Lý Thường Kiệt trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Sau khi dẹp loạn Đèo Cát Hãn, vua Lê Thái Tổ đã cho khắc vào vách đá bài văn bia để ghi nhớ, đồng thời răn dạy các tù trưởng nơi biên giới…
Theo các tư liệu lịch sử bia Tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám được dựng trong khoảng gần 300 năm (1484-1780). 82 tấm bia tương ứng với 82 khoa thi (1442- 1779).
Bia điện Nam Giao là dấu tích duy nhất còn lại của đàn Nam Giao – đàn tế trời ở Kinh thành Thăng Long xưa. Về tổng quan, đây là tấm bia bề thế và được chạm khắc tinh xảo hiếm có trong hệ thống bia đá cổ của Việt Nam.
Nội dung của hai tấm bia đá cổ bên sông Ngự Hà cho thấy sự quan tâm sâu sắc của vua Minh Mạng đến đời sống của cư dân Huế, đồng thời thể hiện phần nào tầm nhìn của một vị vua được đánh giá là có trí tuệ sáng suốt.