Nhiều cộng đồng dân cư ven biển ở các quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam đang phải “vật lộn” để thích ứng với hệ quả của biến đổi khí hậu.
Nhiều cộng đồng dân cư ven biển ở các quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam đang phải “vật lộn” để thích ứng với hệ quả của biến đổi khí hậu.
Băng ở các dãy núi vùng Nam Á từ lâu đã bắt đầu tan thành nước, khiến hàng triệu người phải đối mặt với nguy cơ xảy ra lũ lụt bất cứ lúc nào.
Biến đổi khí hậu, suy cho cùng cũng là một hệ quả của tiến trình phá hoại tài sản thiên nhiên của con người, sẽ ngày càng trở nên rõ rệt và khắc nghiệt hơn.
Dù núi lửa Pico do Fogo đã phun trào 6 lần trong 200 năm qua, dân làng Cha das Caldeiras vẫn không chuyển đi nơi khác. Họ dựng lại nhà cửa dưới chân ngọn núi lửa còn ấm nóng bởi dung nham..
Các nhà khoa học đã cảnh báo trong nhiều thập kỷ rằng biến đổi khí hậu sẽ khiến các đợt nắng nóng diễn ra thường xuyên và khốc liệt hơn. Thực tế đó đang diễn ra ở nhiều khu vực của Bắc Bán cầu,
Dù chưa hiểu hết về biến đổi khí hậu, nhân loại cũng nhận thấy hệ quả của nó bao gồm các hiện tượng thời tiết cực đoan, vốn đang gia tăng trên khắp thế giới.
Chúng ta đã ngập trong những hình ảnh mà các nhà hoạt động xã hội gọi là “poverty porn” (tạm dịch: “khoái lạc đói nghèo”) – một dạng kích thích lòng thương hại…
Những kẻ phá rừng và những người thụ hưởng những biệt thự từ gỗ quý trong những cánh rừng bị tàn phá đó hãy xem cảnh người dân sống tang thương trong lũ quét. Xin hỏi lương tri các vị để đâu?
Chúng ta vẫn thường chỉ nhìn các thảm họa như những sự kiện cần phải đối phó mà không còn thấy một trong những nguyên nhân sâu xa, đó là sự bất bình đẳng xã hội và kinh tế.