Tại nhiều nước châu Á, quan niệm đẻ con để có chỗ nương tựa lúc về già từng phổ biến. Thế nhưng, giờ đây, điều này không đúng trong nhiều trường hợp.
Tại nhiều nước châu Á, quan niệm đẻ con để có chỗ nương tựa lúc về già từng phổ biến. Thế nhưng, giờ đây, điều này không đúng trong nhiều trường hợp.
Không có một loại thuốc bách bệnh nào khi tuổi già ập đến, tuy nhiên làm vườn có thể cải thiện được chất lượng cuộc sống của chúng ta, nhất là khi chúng ta có tuổi.
Dù rằng văn hóa phương Tây hiện đại đang ngày càng lan tỏa, song truyền thống kính trọng dành cho người lớn tuổi vẫn tồn tại và phát huy ở một số nền văn hóa.
Nếu có một bài học lớn mà người phương Đông có thể dạy cho những người từ phương Tây về việc chăm sóc người già và ngược lại, đó sẽ là gì?
Đã đến lúc người Việt không nên bám vào câu “trẻ cậy cha, già cậy con” để mặc định đó là một “chính sách” với người già.
Dịch bệnh COVID-19 không chỉ gây nhiễm bệnh và tử vong cho con người mà còn phơi bày thái độ của một bộ phận lớp trẻ phương Tây với những người xung quanh và thế hệ già.
Rất nhiều người già Hàn Quốc phải đối mặt với cuộc sống nghèo đói, không được hỗ trợ tài chính. Họ thường tìm đến cái chết để tự giải thoát.
Ngày càng có nhiều người trong độ tuổi 60-70 tại Singapore dành những năm tháng xế chiều không chỉ để lo toan cho con cháu, mà còn mang trách nhiệm chăm sóc cha mẹ già yếu.
Việc những ông bố bà mẹ ở cái tuổi gần đất xa trời vẫn phải còng lưng nuôi con đã trưởng thành từ miếng ăn giấc ngủ gây ra những hệ lụy đau lòng, trở thành gánh nặng cho xã hội.
50% người cao tuổi Hàn Quốc sống trong cảnh nghèo đói, bất chấp đây là nền kinh tế phát triển thứ 4 Châu Á và thứ 11 thế giới. Tại sao thế hệ những người đã làm nên kỳ tích sông Hàn giờ phải sống nghèo khó đến vậy?