Nền tảng của dư luận xã hội là các khuôn mẫu tư duy xã hội đã được định hình, tồn tại trong tiềm thức và gắn kết với tâm thế xã hội.
Nền tảng của dư luận xã hội là các khuôn mẫu tư duy xã hội đã được định hình, tồn tại trong tiềm thức và gắn kết với tâm thế xã hội.
Những yêu cầu bức xúc của xã hội thời Xuân thu – Chiến quốc và thuyết tiên nghiệm là hai lý do chính tạo ra sự quan tâm của các triết gia, trường phái tư tưởng ở Trung Quốc thời kỳ cổ đại về vấn đề bản tính con người.
Văn hóa tiêu dùng không chỉ là văn hóa, mà còn là một trật tự xã hội trong đó các mối quan hệ giữa kinh nghiệm văn hóa trong cuộc sống hàng ngày và các nguồn lực xã hội…
Làm thế nào để có được những nhà lãnh đạo và quản lý liêm chính? Làm sao có thể kiểm soát được cái tôi vị kỷ để họ không dám tiêu cực hay tham nhũng?
Nếu ai đó “có trí” (sự hiểu biết) nhưng lại “không thức” (không thức tỉnh xã hội) mà để cho xã hội “ngủ” thì đó là “trí ngủ”, chứ không phải là “trí thức”.
Trong ánh mắt của đứa trẻ nhìn theo trái bóng bay xa dần có một bầu trời phóng nhiệm. Đó là khi đứa trẻ có thể bắt đầu có những cảm nhận mơ hồ nhưng rất trực quan về sự rộng lớn của thế giới…
Người thông minh không chỉ được định nghĩa bằng điểm kiểm tra IQ, họ được đánh giá cao thông qua những kỹ năng trong cuộc sống.
Phải chăng con người chỉ là một khối xương thịt – như một cỗ máy tự động – nhưng biết tư duy như có thêm một… phụ tùng?
Bên cạnh sự rập khuôn cho tính nam trong xã hội như đàn ông phải mạnh mẽ, tính nữ cũng chịu những ràng buộc tương đương. Nữ tính độc hại là khi một người phụ nữ hành động vì lợi ích của người khác nhưng có hại cho chính họ.
Trong những năm gần đây ở Việt Nam, thuật ngữ “tri thức bản địa” (Indigenous Knowledge), “tri thức địa phương” (Local Knowledge) được sử dụng trong một số công trình nghiên cứu với nhiều tên gọi khác nhau.