Các cuộc chiến tranh giành tài nguyên không phải mới mẻ, nhưng trong tương lai, người ta sẽ đánh nhau không chỉ vì vàng hay dầu mỏ, mà vì những thứ “tầm phào” hơn.
Các cuộc chiến tranh giành tài nguyên không phải mới mẻ, nhưng trong tương lai, người ta sẽ đánh nhau không chỉ vì vàng hay dầu mỏ, mà vì những thứ “tầm phào” hơn.
Quy mô của việc Trung Quốc bán các thiết bị quân sự cho Nga trong thời gian gần đây đã vượt ngoài sức tưởng tượng.
Đã đến lúc xem xét lại lời khẳng định rằng thất bại của CHDNCD Triều Tiên đã được định trước.
Quân đội Trung Quốc đã bắt đầu cải cách cùng với cả đất nước này từ cuối thập niên 1970. Động cơ khác thúc đẩy cải cách là cuộc chiến xâm lược Việt Nam thất bại năm 1979.
Trong chiến tranh lạnh, Mỹ sử dụng Subic để làm đối trọng với cảng Cam Ranh của Liên Xô, như thế đủ thấy được giá trị chiến lược của Subic.
Mỹ và CHDCND Triều Tiên, ai mới là kẻ làm bất ổn tình hình quốc tế, đặt thế giới bên bờ vực chiến tranh? Nước nào mới là đối tượng cần cấm thử tên lửa?
Tàu ngầm trang bị tên lửa đạn đạo hạt nhân của Trung Quốc sẽ sớm trở thành mối lo ngại chính đối với Mỹ. Điều này sẽ thay đổi cán cân sức mạnh ở Thái Bình Dương như thế nào?
THAAD là một hệ thống phòng thủ tên lửa tiên tiến có thể đánh chặn mọi mục tiêu đe dọa nước Mỹ với tỷ lệ thành công 100%.
Chiến tranh Triều Tiên lần thứ II, nếu chẳng may xảy ra, sẽ là một cuộc xung đột đẫm máu những nó sẽ không phải là một bản sao của cuộc chiến 1950-1953.
Các ông trùm sản xuất vũ khí không dễ đầu hàng. Để thúc đẩy việc kinh doanh, họ vẽ ra hàng loạt hiểm họa mới cho nước Mỹ dù nó có thực sự tồn tại hay không.