Thật không may, các cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra khá phổ biến trong lịch sử và thường gây ra những “cơn sóng thần” ở các nền kinh tế bị ảnh hưởng.
Thật không may, các cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra khá phổ biến trong lịch sử và thường gây ra những “cơn sóng thần” ở các nền kinh tế bị ảnh hưởng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đưa ra khá nhiều lời bình luận, chỉ trích Mỹ và các chính sách của Mỹ tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế St. Petersburg ngày 7/6/2019.
Một nửa dân số thế giới đang già hóa và một thế hệ người già sẽ được ví như “cơn sóng thần màu xám” thay đổi nền kinh tế toàn cầu.
Nếu như thế kỷ 19 do đế quốc Anh “làm mưa làm gió”, thì thế kỷ 20 là của Mỹ thì thế kỷ 21 có thể nói là “Thế kỷ châu Á”, bởi vì động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã chuyển dịch từ phương Tây sang phương Đông.
Chính sách đối ngoại của Campuchia dường như chủ yếu để phục vụ lợi ích chính trị và ngoại giao của Trung Quốc trong khu vực trong khi uy tín quốc tế và sức mạnh mềm của Campuchia thì đang bị xói mòn.
Những người chỉ trích Trung Quốc không sai. Tuy nhiên, vấn đề không phải là Bắc Kinh mà là bản thân cấu trúc kinh tế toàn cầu.
Một nền kinh tế muốn vững mạnh cần phải hội đủ 3 điều kiện: tăng trưởng (growth), tăng trưởng bền vững (sustainable development) và tăng trưởng đồng bộ (inclusive development).
Chiến tranh thương mại Mỹ – Trung được coi là trung tâm, nằm trong tổng thể chiến lược an ninh của Mỹ đã xác định. Cuộc leo thang của Mỹ không chỉ nhằm vào Trung Quốc mà vào tất cả những nước còn lại, kể cả đồng minh của Mỹ.
Thông qua các chính sách trục lợi, Trung Quốc đã đẩy nhanh cuộc suy thoái toàn cầu vào thập kỷ trước, và dường như họ cũng sẽ gây ra cuộc suy thoái tiếp theo.
Hiện nay, vai trò lãnh đạo quốc tế độc lập của Nhật Bản là một bước tiến chưa từng có kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai, với khả năng hình thành một liên kết toàn bộ khu vực ở Đông Á.