Ở một góc độ nào đó, chủ nghĩa dân tộc trước hết là một hiện tượng văn hóa – xã hội, mà trong nhiều trường hợp, nó được thể hiện với tư cách vỏ bọc đặc biệt để che đậy những lợi ích và động cơ
Ở một góc độ nào đó, chủ nghĩa dân tộc trước hết là một hiện tượng văn hóa – xã hội, mà trong nhiều trường hợp, nó được thể hiện với tư cách vỏ bọc đặc biệt để che đậy những lợi ích và động cơ
Mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị diễn ra trên 4 hình thái. Tương ứng với bốn hình thái này là bốn khả năng xung đột tôn giáo – chính trị.
Hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều nhận thấy lợi ích thiết thực trong việc xích lại gần Bắc Kinh, và cho đến nay, họ chưa nhận thấy hậu quả thực sự nào từ Washington khi làm như vậy.
Mông Cổ từng thống trị một đế chế lớn nhất trong lịch sử nhân loại, nhưng ngày nay nhiều người Mông Cổ lo sợ Trung Quốc cuối cùng sẽ tiếp quản đất nước của họ. Và họ có lý do để lo lắng như vậy.
Việc vòng qua Đông Nam Á với các mối quan hệ tại hành lang phía Tây giúp Trung Quốc bảo vệ tốt hơn lợi ích chiến lược của mình. Điều này được phản ánh rõ ràng trong dự án “Một vành đai, Một con đường”
Con người được sinh ra trong cộng đồng, từ cộng đồng. Chỉ có thông qua cộng đồng, ở đây là cộng đồng dân tộc, cá nhân con người mới được xã hội hoá, mới trở thành người.
Không khu vực nào trải nghiệm thực tế địa chính trị về sự trỗi dậy ngoạn mục của Trung Quốc một cách sống động như khu vực Đông Nam Á.
Trong lúc Trung Quốc đang nỗ lực thu hút vốn trên toàn cầu thì Mỹ lại đi theo hướng ngược lại. Mỹ có nguy cơ đánh mất vị trí thống lĩnh trong ngành dịch vụ tài chính quốc tế.
Chính quyền Biden cần chú ý đến Mekong và hợp tác với các đối tác cùng chí hướng nhằm giữ không cho các nước Đông Nam Á lục địa trở thành sân sau của Bắc Kinh.
Các nước trong Tiểu vùng sông Mekong, trong đó có Việt Nam, cần nắm bắt sát sao xu hướng và những điều chỉnh chính sách của các nước lớn để hoạch định chính sách phát triển chủ động, bền vững.