Sự tương đồng giữa truyện cười dân gian Thái Lan và Việt Nam tạo ra một liên kết văn hóa khu vực đặc trưng giữa hai dân tộc của khu vực Đông Nam Á.
Sự tương đồng giữa truyện cười dân gian Thái Lan và Việt Nam tạo ra một liên kết văn hóa khu vực đặc trưng giữa hai dân tộc của khu vực Đông Nam Á.
Trong mảng truyện cười về đời sống tinh thần, dân gian hai nước đều đã mạnh dạn lên án cái diêm dúa, rập khuôn và cứng nhắc của một số phong tục tập quán…
Nghệ thuật châm biếm và sử dụng ngôn ngữ trong các tác phẩm, phóng sự giai đoạn 1932-1945 đã đạt đến mức hoàn hảo và cho đến hôm nay nó vẫn là những mẫu mực.
Nhìn lại những bức biếm họa của một thời, không phải để hận thù, mà thấy quý giá những gì mà thế hệ trước đã làm nhằm bảo vệ non sông đất nước, cuộc sống yên bình của người dân.
Mối quan hệ ứng xử giữa người với người được phản ánh với nhiều điều đáng phải suy ngẫm trong truyện cười dân gian hai nước Việt Nam – Nhật Bản.
Biếm họa không thể thay đổi được thế giới, nhưng biếm họa có thể mang đến cho chúng ta tiếng cười trí tuệ, tiếng cười mà con người cần có để tự hoàn thiện chính mình.
Là nhà văn nổi tiếng đến thế, nhưng Nguyễn Công Hoan chỉ coi viết văn như một nghề tay trái, vì năm 1926, ông tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, làm nghề dạy học ở nhiều nơi…
Những vị thầy bói, thầy cúng xưa nay giỏi thì ít mà lừa bịp thì nhiều làm cho người dân khốn khó vì bói toán. Cho nên, ca dao đã phê phán, đả kích mạnh mẽ những thầy bói, thầy cúng lợi dụng để kiếm tiền và ngu dốt.
Văn chương trào phúng mang đến tiếng cười cho người đọc. Thế nhưng cũng giống như tấu hài trong nghệ thuật sân khấu, văn chương trào phúng ít được đánh giá cao…