Triết học, mỹ học và nghệ thuật học có nhiều cách trả lời cái đẹp của văn hóa nghệ thuật là gì. Những câu trả lời nằm ở hai trục tách biệt. Một bên là cái đẹp khái quát, một bên là cái đẹp cụ thể.
Triết học, mỹ học và nghệ thuật học có nhiều cách trả lời cái đẹp của văn hóa nghệ thuật là gì. Những câu trả lời nằm ở hai trục tách biệt. Một bên là cái đẹp khái quát, một bên là cái đẹp cụ thể.
Khó lòng khước từ những giá trị tư tưởng đã được vận hành thuần thục thành những chuẩn mực xã hội, nhưng văn chương vẫn phải kiên định con đường đi tìm giá trị thẩm mĩ của mình.
Chắc chắn chúng ta sẽ nhìn thấy nhiều loại hình nghệ thuật mới, song liệu chúng ta có thấy các giá trị thẩm mỹ mới không? Các lý thuyết mới về nghệ thuật liệu có hơn gì những lý thuyết cũ không?
Phần đông tìm đến nghệ thuật để mua vui nhiều hơn là thưởng thức, tức là để đáp ứng nhu cầu giải trí nhiều hơn là thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ, tìm kiếm cái đẹp trong cuộc sống, tâm hồn.
Thị hiếu thẩm mĩ hiện diện trong các mặt của đời sống xã hội như thế nào? Câu hỏi này có vô vàn đáp số, vô vàn quan điểm và nhận thức khác nhau.
“Đẹp và buồn” là tên cuốn tiểu thuyết cuối cùng mà Yasunari Kawabata đã viết, dường như đó cũng là quan niệm thẩm mỹ và diện mạo văn chương ông.
Ta thường nói cái này đẹp, cái kia xấu; đọc bài văn khen hay, nhìn bức tranh khen khéo, nghe đàn mà cảm động, xúc cảnh mà hứng hoài. Bấy nhiêu thứ đều gợi ra trong tâm tình ta một cái cảm riêng, nhà tâm lý gọi là “mỹ cảm”.
Từ thời Cổ đại đến thời Cận đại, quan điểm về vẻ đẹp của đấng mày râu ở phương Tây đã có những sự biến đổi theo từng giai đoạn lịch sử khác nhau.