Sai lầm không được sửa chữa sẽ dẫn tới biến chất, làm cho Đảng không còn phục vụ nhân dân mà biến thành “quan nhân dân”, thậm chí đối lập với nhân dân.
Sai lầm không được sửa chữa sẽ dẫn tới biến chất, làm cho Đảng không còn phục vụ nhân dân mà biến thành “quan nhân dân”, thậm chí đối lập với nhân dân.
Việc kiểm soát quyền lực là rất cần thiết vì kiểm soát sẽ đảm bảo cho việc thực hiện quyền lực của Nhà nước đi đúng quỹ đạo và trong phạm vi đã được Nhân dân ủy quyền.
Hiệu quả thực sự của việc kiểm soát quyền lực sẽ cho thấy xã hội có thật sự dân chủ hay không và nền dân chủ ở đó hoàn hảo hay khiếm khuyết, bền vững hay bất ổn.
Người dân là thẩm phán tối cao phán xét chính phủ có hoàn thành sứ mệnh hay không, vì chính người dân đã trao cho chính phủ quyền lực và cũng là người có thể thu hồi quyền lực ấy.
Hành vi phạm tội của các quan chức trong đại án Việt Á gây thiệt hại rất lớn về kinh tế, tài sản, thậm chí gián tiếp khiến sản xuất, lưu thông hàng hóa và đời sống xã hội tại nhiều địa phương bị đình trệ.
Để đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, Việt Nam phải đổi mới chính trị, thiết lập cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước có hiệu quả.
Triết lý hồi tỵ khởi nguồn từ sự nghiệp cải cách nền hành chính quốc gia toàn diện và sâu sắc của vua Lê Thánh Tông – một vị vua anh minh trị vì đất nước suốt 38 năm.
Nhà nước liêm chính, mà trước hết là chính phủ liêm chính, là tất yếu khách quan cho sự tồn tại của nhà nước trước yêu cầu phát triển xã hội, nhất là trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường, dân chủ hóa xã hội và hội nhập quốc tế.
Tội ác đi liền với trừng phạt. Nhưng điều tôi đau đáu là sau mỗi một sự trừng phạt, nhà cầm quyền có tìm được cách rào chắn những ngả đường dẫn dắt con người vào cái ác hay không?
“Quyền lực luôn tham nhũng; quyền lực tuyệt đối thì tham nhũng tuyệt đối”. Khi có quá nhiều quyền lực trong tay, ngay đến người tốt cũng cai trị độc đoán.