Lên đồng không phải là trạng thái bệnh lý, mà chỉ là trạng thái tâm sinh lý, là trạng thái biến đổi ý thức đặc biệt, mà các ông Đồng, bà Đồng chủ động tự đưa mình vào trạng thái ấy.
Lên đồng không phải là trạng thái bệnh lý, mà chỉ là trạng thái tâm sinh lý, là trạng thái biến đổi ý thức đặc biệt, mà các ông Đồng, bà Đồng chủ động tự đưa mình vào trạng thái ấy.
Lên đồng của người Việt tuy mang nhiều nét đặc thù, nhưng xét về kiểu loại thì cũng không phải là đặc hữu. Đây là một trong các dạng thức của tín ngưỡng Shaman, phổ biến khắp các dân tộc trên hành tinh.
Tín ngưỡng thờ Mẫu là một loại hình tín ngưỡng dân gian phản ánh rõ nét tâm hồn người Việt và có một sức sống mãnh liệt dẻo dai, uyển chuyển phù hợp với mọi hoàn cảnh lịch sử.
Việc thờ Mẫu ở mỗi vùng miền có sự khác nhau. Nếu như ở miền Bắc thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, miền Trung thờ Mẹ Xứ Sở, vùng Tây Nam Bộ thờ Bà Chúa Xứ, thì vùng Đông Nam Bộ thờ Bà Đen – Linh Sơn Thánh Mẫu.
Ở Việt Nam, tín ngưỡng thờ Mẫu là tín ngưỡng mang đậm chất bản địa và nguyên thuỷ. Bởi vì tín ngưỡng thờ Mẫu có nguồn gốc sâu xa từ chế độ mẫu hệ, trong đó người mẹ, người vợ giữ vị trí quan trọng trong gia đình.
Hát cung văn, hát chầu văn, hát văn, hát bóng… một hình thức sinh hoạt ca múa nhac, diễn xướng tâm linh văn hóa xứ Bắc, đậm màu tâm hồn Việt.
Sau khi đại phá quân Nguyên, Mông, Trần Hưng Đạo được dân chúng khắp nơi coi như vị thánh giúp dân thoát kiếp lầm than. Nhưng tại sao Đức Thánh Trần lại gia nhập vào hàng Tứ Phủ trong Đạo Mẫu?
Lên đồng là phương thức khai thông với thần linh được sáng tạo và sử dụng sớm nhất của các dân tộc tin theo Shaman giáo.
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ hình thành và phát triển trên nền tảng của tín ngưỡng thờ nữ thần, có ảnh hưởng sâu rộng đến tâm thức người Việt từ xưa đến nay.
Nghi thức xiên lình trong đạo Mẫu thường gắn với giá hầu Đức Thánh Trần Hưng Đạo. Đây là một hình thức hầu đồng cổ, ngày nay không còn phổ biến.