Có thể coi Thời xa vắng (1986) của Lê Lựu là đột phá khẩu của tiểu thuyết đổi mới. Nó có ý nghĩa như là một giọt nước làm tràn ly nước.
Có thể coi Thời xa vắng (1986) của Lê Lựu là đột phá khẩu của tiểu thuyết đổi mới. Nó có ý nghĩa như là một giọt nước làm tràn ly nước.
Tại thời điểm Nghị quyết 68 ra đời và triển khai, “Khoán hộ” của Bí thư Kim Ngọc bị coi là đốt cháy giai đoạn, một sự “vượt rào”, vi phạm nghiêm trọng đường lối về phát triển nông nghiệp.
Nguyễn Huy Thiệp một mặt tiếp nối nguồn mạch văn học dân gian, mặt khác lại tiếp thu tính hiện đại, khai phá những chủ đề như cái phi lý, sự cô đơn, tha hóa của xã hội… Ông đã qua đời vào chiều 20/3/2021.
Sau hai đợt cải tạo, tiềm lực kinh tế của TP HCM gần như kiệt quệ, nhiều năm sau đó nền kinh tế vận hành theo quán tính như một chiếc xe ngày càng cạn nhiên liệu…
Trong một thời gian dài Việt Nam đã bị giới cánh tả quốc tế chỉ trích vì “từ bỏ nguyên lý chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa Marx-Lenin để ủng hộ chủ nghĩa tư bản”.
Cải cách “giá – lương – tiền” 1985 khiến nền kinh tế Việt Nam “vỡ trận”, hàng triệu gia đình khốn đốn, đẩy tình thế tới chỗ không thể tiếp tục chắp vá mô hình cũ, mà phải thay đổi hoàn toàn.
Lenin đã áp dụng “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” tại nước Nga xô viết từ cách đây 100 năm. Kết quả là từ một nước khan hếm lương thực, Xô viết trở thành nhà sản xuất lúa gạo lớn nhất thế giới…
Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ – Triều lần thứ 2 sắp tới đang được kỳ vọng sẽ mở ra một cơ hội cho Triều Tiên trong phát triển kinh tế. Mô hình “Đổi mới” mang đến “phép màu” kinh tế cho Việt Nam giờ đây đang được nhắc đến như một hình mẫu mà Triều Tiên có thể học hỏi.
Bước chuyển mình to lớn của Việt Nam thời kỳ Đổi Mới đã được tái hiện rất chân thực qua loạt ảnh chụp năm 1988 của phóng viên ảnh nổi tiếng Philip Jones Griffiths.
Tháng 12/1986, từ Hội trường Ba Đình, Tổng Bí thư Trường Chinh khẳng định: “Chỉ có đổi mới thì mới thấy đúng và thấy hết sự thật, thấy những nhân tố mới để phát huy, những sai lầm để sửa chữa…”.