Người Việt “thân thể gầy còm, tinh thần suy yếu, tuy có khi sấn sướt làm mình ra mạnh mà rồi cũng trở nên biếng nhác tức thì. Có lẽ tại họ không có lòng kiên nhẫn…”.
Người Việt “thân thể gầy còm, tinh thần suy yếu, tuy có khi sấn sướt làm mình ra mạnh mà rồi cũng trở nên biếng nhác tức thì. Có lẽ tại họ không có lòng kiên nhẫn…”.
Các nghiên cứu về mặt trận Đà Nẵng 1858-1860 đến nay vẫn có nhiều tranh luận về vai trò của triều đình Huế (vua Tự Đức), gắn với “biểu tượng” của tinh thần chiến đấu “dưới chân thành Điện Hải”.
Năm 1835, sau khi dẹp loạn Lê Văn Khôi, vua Minh Mạng hạ lệnh phá hủy toàn bộ thành Phiên An và cho xây một thành khác nhỏ hơn, chính là thành Gia Định bị tấn công ngày 17/2/1859.
Trong trận đánh ngắn kéo dài chưa đầy 3 tiếng này, quân Pháp đã thiệt hại nặng với cái chết của các sĩ quan chỉ huy Henri Rivière, Berthe de Villers và Jacquin.
Khi phá thành Hà Nội, thực dân Pháp để lại Bắc Môn với hai hố đạn sâu hoắm như một tượng đài chiến thắng, đồng thời cũng để dằn mặt những ai có ý định chống Pháp…
Chúng tôi đã chôn họ xuống cát như những con chuột, những người đàn ông An Nam rất xấu xí, gầy gò, rách rưới, khốn khổ, chỉ được trang bị giáo, súng cũ gỉ…
Tự Đức – vị hoàng đế yếu ớt về thể lực, thụ hưởng giáo dục bài bản nền cổ học nho giáo phải gánh chịu những điều chưa từng có trong tiền lệ, với những thách thức hoàn toàn mới với hầu hết vua tôi nước Nam.
Trong trận chiến ở Đà Nẵng từ năm 1858 – 1860, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đã bị cầm chân, thiệt hại lớn và phải rút lui, cho nên đây chính là một khởi đầu thắng lợi lớn, nhưng duy nhất của nhà Nguyễn trước kẻ xâm lược phương Tây.
Năm 1895, khi người Pháp tiến hành quy hoạch đường phố Huế, nhiều nơi trong Kinh thành đã phát lộ điểm chôn cất với số lượng hài cốt lên đến hàng trăm.
Ô Quan Chưởng vừa là dấu tích lịch sử độc đáo, vừa là bằng chứng về tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân ta trong công cuộc chống ngoại xâm.