Nhận thức được ô nhiễm biển sẽ ảnh hưởng nhiều đến đời sống và cảnh quan thiên nhiên, nhiều quốc gia đã có sáng kiến nhằm giảm thiểu ô nhiễm rác thải nhựa ra biển và đại dương.
Nhận thức được ô nhiễm biển sẽ ảnh hưởng nhiều đến đời sống và cảnh quan thiên nhiên, nhiều quốc gia đã có sáng kiến nhằm giảm thiểu ô nhiễm rác thải nhựa ra biển và đại dương.
Khi nói đến bảo vệ môi trường, nhiều người vẫn còn suy nghĩ đó là những chuyện to tát, là trách nhiệm của cơ quan chức năng nhưng theo tôi, nên bắt đầu từ ý thức, hành động cụ thể của từng cá nhân.
Văn hóa hướng con người tới cái Chân – Thiện – Mỹ. Không có văn hóa không thể nào xây dựng được một môi trường bền vững.
Tư tưởng bảo vệ môi trường của Phật giáo bắt nguồn từ sự giác ngộ về “duyên khởi”, rằng vạn vật trên thế gian này đều được xây dựng trong mối quan hệ tồn tại phụ thuộc lẫn nhau.
Sống trong môi trường nào thì con người phải sinh tồn theo cách tương ứng. Trên thế giới có rất nhiều nền văn hoá khác nhau, dẫn tới những hành vi có tác động đến môi trường cũng rất khác nhau.
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái được thể hiện rõ thông qua đời sống sinh hoạt, những bài viết, bài nói, những phong trào, những lời khuyên…
Từng bị coi là thành phố ô nhiễm hàng đầu thế giới, giờ đây, chất lượng không khí ở siêu đô thị 21 triệu dân của Trung Quốc đã cải thiện rõ rệt.
Đừng “ngậm bồ hòn làm ngọt”. Hãy dùng bồ hòn làm chất tẩy rửa thay cho các sản phẩm độc hại đang được quảng cáo tràn lan trên truyền hình vào giờ vàng.
Chất dẻo rất tiện lợi, được sử dụng rộng rãi trong cả đời sống và sản xuất nhưng đồng thời, cũng đang gây ra hệ quả lớn với môi trường. Liệu polymer phân hủy sinh học (biodegradable) có phải là sự thay thế khả dĩ?
Thế kỷ 21 – thế kỷ của “thế giới phẳng” đang đòi hỏi phải xây dựng những hình mẫu nhân cách của công dân toàn cầu, trong hình mẫu đó có dấu ấn rõ nét về đạo đức môi trường.