Giữa lúc còn chưa thoát khỏi tình cảnh đói nghèo, bất bình đẳng thì những người yếu thế trong xã hội lại phải hứng chịu thêm những tác động của biến đổi khí hậu.
Giữa lúc còn chưa thoát khỏi tình cảnh đói nghèo, bất bình đẳng thì những người yếu thế trong xã hội lại phải hứng chịu thêm những tác động của biến đổi khí hậu.
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
“Bình quân mỗi người một con gà, nhưng một người có chín, chín người có một”. Ở Việt Nam hiện nay, có một nhóm người trong xã hội với thu nhập trung bình gấp 17 lần những người làm công ăn lương bình thường.
Các điều kiện môi trường tác động mạnh đến sinh kế, sức khỏe, an toàn của nhóm người nghèo, do đó việc quản lý môi trường tốt chính là bước đột phá để giảm nghèo, tăng trưởng bền vững.
Nghèo đói không hẳn chỉ là đói ăn, thiếu uống, hoặc thiếu các điều kiện sống, sinh hoạt khác mà nghèo đói còn được gây ra bởi các rào cản về xã hội và các tác nhân khác…
Chúng ta đã ngập trong những hình ảnh mà các nhà hoạt động xã hội gọi là “poverty porn” (tạm dịch: “khoái lạc đói nghèo”) – một dạng kích thích lòng thương hại…
Đói nghèo là một hiện tượng kinh tế xã hội mang tính chất toàn cầu. Nó không chỉ tồn tại ở các quốc gia kém phát triển mà còn cả ở các quốc gia phát triển.
Thế giới đang đối diện với một vấn nạn: khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng và sự phản kháng của người nghèo đối với các thiết chế xã hội trói buộc họ vào số phận mãi nghèo ngày càng mãnh liệt.
Trung Quốc có thể tự hào về thành tích xóa đói giảm nghèo – một trong những chương trình quan trọng và có tính biểu tượng trong việc hoàn thành mục tiêu xây dựng toàn diện xã hội khá giả ở quốc gia này.
Tâm lý “không muốn thoát nghèo” được cho là mang đến nhiều thách thức và trở ngại ảnh hưởng đến hiệu quả và sự bền vững của các chương trình giảm nghèo của Việt Nam.