Hoàn lưu bão là một hiện tượng mưa lớn thành từng trận. Những cơn mưa này thường kéo dài và xuất hiện khi cơn bão đã qua. Hoàn lưu bão có thể gây thiệt hại về vật chất và sinh mạng.
Hoàn lưu bão là một hiện tượng mưa lớn thành từng trận. Những cơn mưa này thường kéo dài và xuất hiện khi cơn bão đã qua. Hoàn lưu bão có thể gây thiệt hại về vật chất và sinh mạng.
Vào ngày 1/8/1952, Hà Nội đã hứng chịu một trận mưa như trút nước kéo dài nhiều giờ. Hệ thống thoát nước của nhiều tuyến phố quá tải, dẫn đến tình trạng ngập lụt trên diện rộng.
Nguyên nhân 1 và 2 là của trời. Nguyên nhân 3 và 4 là do con người. Để giảm thiểu tác hại lũ lụt ở miền núi, đương nhiên không thể can thiệp được nguyên nhân 1 và 2, mà phải giải quyết nguyên nhân 3 và 4.
Hơn 900 cây lớn tróc gốc nằm ngổn ngang trên các con đường Sài Gòn, lá cây rụng lấp cả đường đi. Nhà lá bay tứ tung khắp nơi, phủ dầy mặt đường, có chỗ lên đến 2 mét…
Ngày 19/8/1971, nước lũ tràn vỡ các đê ở hạ lưu sông Lô, sông Đà và tả ngạn sông Hồng thuộc huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phú), đê bối Thanh Trì (Hà Nội) phía hữu ngạn sông Hồng. Đến ngày 20/8, đê Lâm Thao bị vỡ…
Đối mặt với thiên tai, bên cạnh việc tu chỉnh đê điều, cứu giúp nạn dân, vua quan Đại Việt thường tự nhìn vào bản thân nhằm sửa đi lỗi lầm, làm thêm nhiều việc tốt cho dân chúng…
Giữa trưa ngày chủ nhật 1/5/1904, trong lúc người dân Tân Thành đang náo nức chuẩn bị cho lễ cúng Kỳ yên theo tập tục hàng năm, thì trời đang nắng gắt bỗng dưng kéo mây mờ mịt…
Biến đổi khí hậu đang khiến các siêu bão ngày càng mạnh hơn, gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng trên toàn cầu, đặc biệt tại Mỹ và Đông Nam Á.
Mưa kéo dài không ngớt và nước lũ kéo về. Nước lũ chảy xiết, đổ xuống từ núi ầm ầm như thác, tàn phá những nơi nó đi qua. Nước mạnh đến nỗi xé toạc từng cụm, từng mảng núi, cuốn theo những tảng đá to như cái nhà…