Rung động làm ra thơ, làm ra nghệ thuật, cũng cùng loại rung động với tình yêu. Bắt đầu yêu là một niềm xao động, bắt đầu một tứ thơ cũng là một nỗi niềm, mà tôi muốn gọi là nỗi – niềm – tinh – vân.
Rung động làm ra thơ, làm ra nghệ thuật, cũng cùng loại rung động với tình yêu. Bắt đầu yêu là một niềm xao động, bắt đầu một tứ thơ cũng là một nỗi niềm, mà tôi muốn gọi là nỗi – niềm – tinh – vân.
Cái đẹp là một đặc tính của một người, địa điểm, đối tượng, hoặc ý tưởng đưa lại một cảm nhận về niềm vui, giá trị, hoặc sự thỏa mãn. Cái đẹp được nghiên cứu như là một phần của thẩm mỹ, xã hội học, tâm lý xã hội, và văn hóa.
Rasa (cảm thức) – dhvani (khơi gợi) – alankara (tu sức) là bộ ba khái niệm cơ bản của thi pháp học Ấn Độ cổ điển.
Trong cảm quan Ấn Độ cổ đại, cái đẹp nhục cảm tồn tại phổ biến trong thế giới. Tuy nhiên, cái đẹp nhục cảm đó gắn với khả năng sinh nở của vạn vật.
Giữ tâm linh trong sáng. Đừng để nó bị mờ đi vì tiền tài danh vọng. Tâm linh người nghệ sĩ là ngọn lửa nuôi sống nghệ thuật, nuôi sống con người.
Aware là một trong những phạm trù quan trọng của mỹ học Nhật Bản. Ngay từ thuở bình minh của văn học xứ Phù Tang, aware đã được thể hiện rõ nét trong các tác phẩm cổ đại dưới dạng những xúc cảm nguyên sơ và rất đỗi hồn nhiên, chân thành.
Ở đây, chúng tôi đề cập chủ yếu đến vấn đề quan năng cảm thụ của nghệ thuật không gian là con mắt (thị giác). Do đó, nó còn được gọi là Nghệ thuật thị giác (Visual Arts).
Mĩ thuật là tư chất bẩm sinh của bộ não con người hay là một kiến tạo văn hóa? Đó là câu hỏi rất quan trọng đã đưa đến rất nhiều tranh luận gần đây về việc người Neanderthal có mỹ thuật hay không.
Chúng ta sống bao bọc bởi hình ảnh, và cần nó như cần ánh sáng để nhìn, không khí để thở. Đó chính là sự sống phản ánh vào trong con mắt ta, và đó là một nguồn thông tin quý báu, cần thiết cho cuộc sống.