Hàng ngàn thùng thuốc diệt cỏ đã chất đống tại các cảng ở Hoa Kỳ, tại các căn cứ không quân ở Việt Nam và với số lượng nhỏ hơn tại bãi chứa của trung đội hóa học tại các doanh trại quân đội.
Hàng ngàn thùng thuốc diệt cỏ đã chất đống tại các cảng ở Hoa Kỳ, tại các căn cứ không quân ở Việt Nam và với số lượng nhỏ hơn tại bãi chứa của trung đội hóa học tại các doanh trại quân đội.
Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ đã tiến hành một cuộc chiến tranh hoá học với quy mô lớn nhất trong mọi thời đại của lịch sử chiến tranh.
Sự tàn phá do Mỹ tạo ra trong chiến tranh Việt Nam lớn đến mức một từ tiếng Anh mới đã được hình thành: Ecocide – hủy diệt sinh thái.
Không riêng bà Trần Tố Nga, gần như ai từng phải đấu tranh với những tập đoàn quyền lực sản xuất và buôn bán chất độc da cam đều phải trải qua nhiều gian nan.
Loạt ảnh do nhiếp ảnh gia Anh Chris Steele-Perkins chụp năm 2000 cho thấy sau 25 năm hòa bình, di chứng đau đớn của chất độc da cam vẫn còn ám ảnh nhiều gia đình Việt Nam.
Những hình ảnh ấy đáng sợ hơn bất kỳ một bộ phim kinh dị nào, bởi đó không phải sự hư cấu mà là thực tế đau đớn của cuộc sống.
Trong số lính Mỹ trở về sau cuộc chiến ở Việt Nam, có nhiều người bắt đầu phát bệnh do nhiễm chất độc da cam, rồi con cái họ cũng vậy. Vài năm sau, đến lượt lính Hàn Quốc tham chiến ở miền Nam Việt Nam trở về cũng phát bệnh hiểm nghèo…
Có những món bồi thường phải đòi không vì giá trị hiện kim của nó. Có những mất mát vĩnh viễn không thể đòi lại được, những cuộc đời vĩnh viễn không thể bù đắp được. Món bồi thường ấy, hàm chứa một khao khát công bằng.
Monsanto – nhà cung cấp chính thuốc trừ cỏ và chất độc da cam trong chiến tranh Việt Nam – chính thức trở lại Việt Nam từ năm 2010.