Một thế kỷ trước, người Nhật Bản đã di cư đến Brazil với ước vọng đổi đời. Trái với kỳ vọng, họ phải sống khốn khổ và bị đối xử không khác nô lệ. Nhưng họ đã mạnh mẽ vươn lên tìm chỗ đứng nơi đất khách.
Một thế kỷ trước, người Nhật Bản đã di cư đến Brazil với ước vọng đổi đời. Trái với kỳ vọng, họ phải sống khốn khổ và bị đối xử không khác nô lệ. Nhưng họ đã mạnh mẽ vươn lên tìm chỗ đứng nơi đất khách.
Ai cũng hăm hở xem cái vật kỳ diệu tỏa màu xanh mà không biết đó là thứ nguy hiểm chết người… Tai nạn phóng xạ Goiania là tai nạn đặc trưng của một nước chậm tiến, dân không có kiến thức công nghiệp.
Cá hải tượng long hay pirarucu là loài cá nước ngọt khổng lồ sinh sống ở vùng châu thổ sông Amazon. Con trưởng thành nặng tới 200 kg và cần sự phối hợp của nhiều người để săn bắt.
“OK, Zelensky là một diễn viên hài đáng yêu. Nhưng đừng để chúng tôi đi tham chiến trong khi ông trình diễn trên truyền hình”. “Putin thì lắm vũ khí đấy, nhưng ông không cần phải dùng chúng ở Ukraina…”.
Tại khu bảo tồn Xingu, nhiếp ảnh gia Marcelino đã ghi lại những khoảnh khắc độc đáo về tang lễ của tù trưởng Aritana với các nghi thức nói về sự sống, cái chết và sự tái sinh.
“Khi nhìn thấy cá trên sông Pinheiros, tôi thấy sự sống. Vì vậy, chúng tôi không còn bảo vệ một thứ gì đó vô hình nằm trong trí tưởng tượng. Chúng tôi đang bảo vệ những gì còn sống”.
Đại dịch COVID-19 khiến ngày càng nhiều phụ nữ Brazil trở thành nạn nhân của bạo hành gia đình. Đa số họ bị kẹt trong nhà và không thể báo cảnh sát do các biện pháp phong tỏa.
Rừng Amazon đã mất khoảng 17% diện tích. Mùa khô năm nay, lá phổi thế giới tiếp tục bốc cháy mặc dù tổng thống Brazil đã cam kết bảo vệ rừng sau trận hỏa hoạn năm 2019.
Không xét nghiệm hay phương thức điều trị, những người nghèo sinh sống dọc sông Amazon, Brazil, đang chết dần vì COVID-19. Họ mòn mỏi vì không biết khi nào dịch bệnh kết thúc.