“Bản ngã đại diện cho cái mà chúng ta gọi là lý trí và sự minh mẫn, đối nghịch với bản năng, cái chứa đựng đầy những niềm đam mê”.
“Bản ngã đại diện cho cái mà chúng ta gọi là lý trí và sự minh mẫn, đối nghịch với bản năng, cái chứa đựng đầy những niềm đam mê”.
Con người chính là chấp cái ngã sống trong thế giới hiện tượng vô thường. Vô ngã là sự tu tập vượt vòng bộc lưu sanh tử luân hồi theo pháp môn Phật đạo.
Cốt lõi của sáng tạo nghệ thuật hướng đến sản sinh ra cái Tôi. Cái Tôi là tiền đề của sự cách tân, thước đo cõi sáng tạo của nhà văn.
“Cái tôi” là cách mỗi người tự khẳng định mình trước người khác, không muốn mình là kẻ vô hình, không muốn là người mờ nhạt,… Con người từ khi ra đời đã tồn tại cái tôi.
Lược sử nghiên cứu cho thấy đề tài cái tôi/ the self luôn dễ làm nản lòng các nhà nghiên cứu tâm lý học. Các học giả phương Tây hiện đại đã nhận thức như thế nào về bản chất của cái tôi?
Nhận ra và thừa nhận cái tôi thực tế của bạn làm giảm đi sức mạnh của những chướng ngại cảm xúc khiến bạn mắc kẹt. Và đó là một cách để làm cho sự thay đổi tích cực xảy đến.
Hình ảnh cái tôi của bạn là cách bạn nhìn nhận bản thân bạn. Các bạn nhìn nhận bản thân bạn quyết định cách bạn sẽ trải nghiệm cuộc sống.
Bản ngã là “thế giới của cái tôi” và nó chẳng đời nào chấp nhận “thế giới chẳng phải tôi”. Chính nơi đây là cội rễ đã đưa đến đối kháng và mâu thuẫn, là nguyên nhân tạo tác đại bi kịch của kiếp nhân sinh…
Về mặt khoa học, Vô ngã soi sáng như thực bản chất của mọi hiện hữu; cho dù đó chỉ là hiện hữu của một làn sóng điện. Về mặt tâm linh, Vô ngã đưa con người vươn tới sự tối thiện.
Cuộc đời có giới hạn, vậy thì tại sao chúng ta phải mang vác cái tôi nặng nề mà không cởi bỏ nó, để làm một người tự do, ung dung, tự tại và được là chính mình trong cuộc đời này?