Theo thuyết phân tâm học của Sigmund Freud, tính cách con người vô cùng phức tạp và ba yếu tố bao gồm Bản năng (cái “nó”), Bản ngã (cái tôi), và Siêu ngã (siêu tôi).
Theo thuyết phân tâm học của Sigmund Freud, tính cách con người vô cùng phức tạp và ba yếu tố bao gồm Bản năng (cái “nó”), Bản ngã (cái tôi), và Siêu ngã (siêu tôi).
Việc lý giải bản chất của văn hóa, vị trí của nó trong đời sống con người và xã hội đã và đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và thực hiện. Song, chính ở đây lại luôn nảy sinh những vấn đề nan giải…
Trong cuốn sách “Beyond the Pleasure Principle” (Vượt ngoài Nguyên tắc lạc thú) xuất bản năm 1920, Freud đã kết luận rằng tất cả mọi bản năng đều được chia thành hai nhóm: bản năng sống và bản năng chết.
Dù nhiều ý tưởng của Freud đã không còn được ưa chuộng nhưng tầm quan trọng của vô thức đã trở thành một trong những đóng góp quan trọng và lâu dài nhất của ông cho tâm lý học.
“Bản ngã đại diện cho cái mà chúng ta gọi là lý trí và sự minh mẫn, đối nghịch với bản năng, cái chứa đựng đầy những niềm đam mê”.
Cảm nhận bi quan của Freud về tương lai của nền văn minh có thể là sai, và mong rằng nó sẽ sai, nhưng đó là tiếng chuông cảnh báo để tất cả chúng ta phải tỉnh thức.
Những điều Freud phân tích và khám phá gần như trùng khớp với những khái niệm cơ bản nhất của Phật giáo, chỉ có điều tất cả đều được diễn đạt bằng một thứ ngôn ngữ khác.
Công việc chính của siêu ngã là đàn áp toàn bộ những ham muốn và thôi thúc của bản năng, những cái bị coi là sai trái hoặc không được xã hội chấp nhận.
Theo phân tâm học cổ điển của Sigmund Freud, nhân cách con người được xây dựng qua sự tương tác phức hợp giữa các xung năng với những kinh nghiệm thời niên thiếu của họ.