Sẽ là sai lầm khi nghĩ về một cuộc chiến tranh lạnh Mỹ-Trung?

Sẽ là sai lầm khi nghĩ về một cuộc chiến tranh lạnh Mỹ-Trung?

Việc bao vây kinh tế do Mỹ đứng đầu sẽ buộc Trung Quốc phải tạo ra khối kinh tế tự cung tự cấp của chính mình. Điều này sẽ làm tổn thương đến nhiều nền kinh tế châu Á vốn có quan hệ làm ăn với Trung Quốc và Mỹ, bao gồm cả Nhật Bản.

Tags: , ,

Trung Quốc và Mỹ – những đối thủ giao thoa về chiến lược

Trung Quốc và Mỹ – những đối thủ giao thoa về chiến lược

Vùng giao thoa chiến lược khi được nới rộng ra có thể giảm thiểu nguy cơ mất kiểm soát, nhất là trong giai đoạn đầy thách thức khi Trung Quốc trỗi dậy. Nhưng đâu là vùng giao thoa để hai nước có thể cùng chung quan điểm, cùng lời ích để đi đến hợp tác?

Tags: , ,

Thay đổi mang tính lịch sử về tương quan sức mạnh Mỹ – Trung Quốc

Thay đổi mang tính lịch sử về tương quan sức mạnh Mỹ – Trung Quốc

Hiện tại, so sánh sức mạnh hai nước Trung – Mỹ đã có sự biến đổi sâu sắc. Khoảng cách thực lực hai nước ngày càng thu nhỏ dần, trọng tâm trong quan hệ hai bên từ một số vấn đề cụ thể chuyển sang trật tự quốc tế và quy tắc trò chơi.

Tags: , ,

Cuộc cạnh tranh chi phối trật tự khu vực của Mỹ – Trung Quốc

Cuộc cạnh tranh chi phối trật tự khu vực của Mỹ – Trung Quốc

Với Trung Quốc, trật tự khu vực là một trật tự dựa trên những khía cạnh văn hóa độc đáo của Châu Á và mang tính linh hoạt. Với Mỹ thì đó là trật tự dựa trên những cam kết và luật lệ chặt chẽ trên cơ sở mạng lưới đồng minh.

Tags: , , ,

Chuyên gia Mỹ: Mỹ cần làm gì để kiểm soát Trung Quốc ở Biển Đông?

Để khôi phục được vị thế, Mỹ và các đồng minh của nước này cần phải điều chỉnh lại cách hiểu của họ về chiến dịch của Trung Quốc trên Biển Đông và định hướng lại chiến lược của Mỹ nhằm đánh bại nó.

Tags: , , ,