Đầu hàng giả, dâng đất khống, chịu nhục với sử sách để bảo vệ độc lập thật cho đất nước, Mạc Đăng Dung là hèn nhát hay vĩ đại? Đối với tôi, nếu gọi ông là “hèn nhát” thì sự “hèn nhát” đó cũng thật là vĩ đại.
Đầu hàng giả, dâng đất khống, chịu nhục với sử sách để bảo vệ độc lập thật cho đất nước, Mạc Đăng Dung là hèn nhát hay vĩ đại? Đối với tôi, nếu gọi ông là “hèn nhát” thì sự “hèn nhát” đó cũng thật là vĩ đại.
Xưa nay sử chép rằng Mạc Đăng Dung đã cắt đất Đại Việt dâng cho nhà Minh để bảo vệ ngôi báu. Sự thật có phải hoàn toàn đúng như thế không?
Sử cũ chỉ đề cập đến bà một cách tản mạn và mờ nhạt, nhưng nếu xâu chuỗi các chi tiết ấy lại, chúng ta cũng phát họa được đôi nét về con người này.
Người này đã từng giết ông vua của triều đại đối nghịch với triều đại mình và sau đó lại giết cả hai vị vua mình đang phò tá để thâu đoạt quyền bính vào tay.
Từ một quan võ cấp thấp, nhờ tài trí, mưu lược, Mạc Đăng Dung soán ngôi nhà Lê, xưng vua lập nên triều đại nhà Mạc ở nước ta.
Đó là chuyến đi của sứ thần Lê Quang Bí vào năm 1548 thời nhà Mạc, kéo dài tới 18 năm trời. Trường hợp Lê Quang Bí thật giống Tô Vũ nhà Hán trước đây, vì vậy người đương thời cũng gọi ông là Tô Công.
Do chỉ tồn tại một thời gian không dài trong giai đoạn lịch sử vô cùng biến động, các cổ vật nhà Mạc để lại cho hậu thế không nhiều như các triều đại khác.
Trạng nguyên Giáp Hải còn gọi là Trạng Kế, người làng Dĩnh Kế, xã Dĩnh Kế, nay thuộc thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, một danh nhân khoa bảng tiêu biểu của cả nước được nhiều người biết đến.
Trương Phu Duyệt và Đặng Ất không chỉ là hai nhà khoa bảng lừng danh đương thời, mà còn xứng đáng là những công thần tiết nghĩa triều Lê.