16 năm cuối cùng của cuộc đời Schumann đủ để trở thành một cuốn tiểu thuyết mà chương đầu của nó chính là bản giao hưởng số 1 của ông – Giao hưởng Mùa xuân.
16 năm cuối cùng của cuộc đời Schumann đủ để trở thành một cuốn tiểu thuyết mà chương đầu của nó chính là bản giao hưởng số 1 của ông – Giao hưởng Mùa xuân.
“Mùa xuân thiêng liêng” được xem là một trong số những tác phẩm vĩ đại của thế kỷ 20 với những nét cách tân, đột phá táo bạo và vẻ đẹp nguyên sơ của văn hóa dân tộc Nga.
Concerto “La primavera” (Mùa xuân) của Antonino Vivaldi, sonata violin No. 5 (Mùa xuân) của Ludwig van Beethoven và bản valse “Frühlingsstimmen” (Giọng xuân) của Johann Strauss II là những tác phẩm âm nhạc cổ điển được nhiều thính giả yêu thích.
Thiền vô ngôn mà biểu được đa ý sự vĩnh hằng, bất diệt của tự nhiên. Mỗi hình ảnh, âm thanh mùa xuân đều được thấu biết một cách tinh tế qua tâm thức của các thiền gia – thi sĩ.
Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay / Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy / Hội chèo làng Ðặng đi ngang ngõ / Mẹ bảo: “Thôn Ðoài hát tối nay”…
Ngày xuân mà đọc thơ Đường viết về mùa xuân thì thật lý thú! Có thể thấy ngay một nhận xét là, trong thơ Đường, mùa xuân xuất hiện thường xuyên hơn, nhiều hơn các mùa khác trong một năm ở Trung Quốc và các nước phương Đông.