Liên Xô không còn, nhưng chủ nghĩa phát-xít vẫn chưa chết. “Con người, hãy cảnh giác!”, lời cảnh báo của nhà văn Julius Fučík, tác giả kiệt tác “Viết dưới giá treo cổ” vẫn còn nguyên giá trị cho tới hôm nay.
Liên Xô không còn, nhưng chủ nghĩa phát-xít vẫn chưa chết. “Con người, hãy cảnh giác!”, lời cảnh báo của nhà văn Julius Fučík, tác giả kiệt tác “Viết dưới giá treo cổ” vẫn còn nguyên giá trị cho tới hôm nay.
Năm 1943, Tổng thống Mỹ Franklin Roosevelt tuyên bố “nước Mỹ phải chiếm được Berlin”. Thủ tướng Anh Winston Churchill cũng đồng ý với quan điểm đánh chiếm thủ đô của Đức Quốc xã.
Trong lịch sử thế giới, chưa có trường hợp thứ hai, một phi công chiến đấu được khen thưởng ở mức cao nhất bởi các quốc gia đối đầu nhau.
Từ 23/7 – 18/11/1942, phát xít Đức tiến hành chiến dịch Hoa nhung tuyết (Edelweiss). Đây là một trong 2 bộ phận cấu thành Kế hoạch tổng tấn công từ mùa hè 1942 nhằm bóp chết Hồng quân Liên Xô.
Hartmann chưa bao giờ phải hạ cánh do trúng hỏa lực của đối phương. Các đồng đội trong Không quân Đức gọi Hartmann với biệt danh “Bubi” còn các phi công Liên Xô gọi Hartmann là “con Quỷ đen”.
Nguyên bản Mein Kampf dày 688 trang, những trang viết mà mục đích ban đầu đơn thuần chỉ để bày tỏ những quan điểm cá nhân, sự hằn học… của “tay viết nghiệp dư”, một kẻ nổi loạn thất bại…
Với tài năng quân sự và tinh thần thượng võ, thống chế Erwin Rommel không những được binh sĩ Đức kính trọng mà còn giành được sự nể phục của các tướng lĩnh Đồng minh.
Trong buổi lễ hạ thủy một con tàu của Đức quốc xã tại thành phố Hamburg, Đức năm 1936, có một người đàn ông đã không chào kiểu phát xít.
Trải qua nhiều lần bị ám sát, khi tại quán bia, lúc đang diễn thuyết, hay khi đang họp bàn ngay bên trong boongke “Hang sói” kiên cố, Adolf Hitler vẫn sống sót. Trùm phát xít từng khoe khoang mình là người bất tử…
Sau khi Berlin thất thủ ngày 9/5/1945, cuộc chiến vẫn chưa kết thúc. Khoảng vài nghìn binh sĩ Hồng quân Liên Xô vẫn ngã xuống vì tàn dư của quân đội phát xít Đức.