Trong quy hoạch một đô thị văn minh, vỉa hè là khoảng công cộng dành cho người đi bộ. Còn theo kiến trúc, vỉa hè là đường diềm, trang trí cho phố phường tạo ra sự hài hòa giữa đường và nhà mặt phố.
Trong quy hoạch một đô thị văn minh, vỉa hè là khoảng công cộng dành cho người đi bộ. Còn theo kiến trúc, vỉa hè là đường diềm, trang trí cho phố phường tạo ra sự hài hòa giữa đường và nhà mặt phố.
Đô thị văn minh phải được hình thành từ những con người văn minh. Trong đó, cụ thể nhất là những con người đang sống trong nó và những con người đang nắm các trách nhiệm từ nhỏ đến lớn trong chính đô thị ấy.
Bạn có thể sẽ phải chửi thề khi đi qua những con phố ngập rác, nơi người đi bộ thường xuyên phải nhảy chân sáo xuống lòng đường để tránh hàng xe dựng ngay trước một quán ăn đang đông khách.
Đó là một hiện trạng cũ. Nhưng chính vì nó cũ, nên chúng ta cần đặt câu hỏi rằng tại sao ngành quản lý đô thị Việt Nam vẫn được tiếp tục sống như cách nó đã sống suốt nửa thế kỷ qua.
Chúng ta ưa tính tiện lợi, tiện lợi một cách tuỳ tiện. Và như một cuộc sắp đặt, chiếc xe máy dường như được chế tạo ra để dành cho người Việt. Một phương tiện nhỏ gọn, dễ luồn lách, giá tiền đủ mọi phân khúc từ bình dân đến cao cấp.
Vì sao trong thế kỷ 21 này, vẫn có những hành vi mông muội, có thể nói là độc ác như vậy? Câu trả lời không đơn giản theo cách thông thường: bần cùng sinh đạo tặc. Kể cả đạo tặc cũng ít khi vì mấy cân sắt vụn mà đặt đồng loại mình vào chỗ chết.
Có lẽ trong số các đất nước đã đến trên một lần, thì Singapore là đất nước lần nào cũng làm tôi ngạc nhiên…
Phải chăng chúng ta đang mất bình tĩnh trong cuộc chạy đua với các chỉ tiêu kinh tế mà bỏ bê nhiệm vụ nâng cấp “hạ tầng con người”, làm ngơ các yêu cầu nhân văn…?
Khi ông Hải “về vườn”, không ít người hỉ hả, mừng thầm. Với họ, ông Đoàn Ngọc Hải là “kẻ lạc loài”, “tên chọc gậy bánh xe”, thậm chí, là “thằng khùng”.
Nếu “quy củ” một cách lạnh lùng mà thiếu đi “hệ sinh thái vỉa hè” đầy sống động, Hà Nội sẽ không còn là Hà Nội.