Địa chính trị của lưu vực Mekong hầu như bất lợi cho các nước ASEAN ven sông. Quyền kiểm soát thượng nguồn và một chuỗi các đập nước giúp Trung Quốc có lợi thế quan trọng.
Địa chính trị của lưu vực Mekong hầu như bất lợi cho các nước ASEAN ven sông. Quyền kiểm soát thượng nguồn và một chuỗi các đập nước giúp Trung Quốc có lợi thế quan trọng.
Phía sau vẻ đẹp có khi là những cái bẫy, là hiểm họa ẩn tàng, và con người luôn chạy theo những cái đẹp trước mắt mà quên đi những tai họa sau đó.
Những con đập khổng lồ đã biến Mekong thành một chuỗi hồ nước tại Vân Nam, Trung Quốc. Tiếp đó, Lào cộng tác với Trung Quốc và Thái Lan xây thêm những đập nước trên dòng chính, biến dòng sông thành cục pin sản xuất điện cho toàn vùng.
Hiện nay, tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS) đã trở thành một khu vực địa – kinh tế, địa – chính trị quan trọng ở khu vực Đông Nam Á, là mục tiêu hợp tác của các nước lớn.
Thời tiết khắc nghiệt cùng với bàn tay tàn phá của con người đang khiến nguy cơ bị xoá sổ của đồng bằng sông Cửu Long ngày một rõ ràng hơn bao giờ hết.
Những đập nước khổng lồ đã biến sông Mekong thành những hồ chứa nước khổng lồ dài hàng trăm cây số. Liệu với nhu cầu rất cao của Trung Quốc, nguồn nước này có thể được chia đều cho những nước hạ nguồn?
Sông Mekong chảy qua sáu nước, nhiều vùng khí hậu khác nhau, nhưng được cho rằng nơi cội nguồn về mặt địa lý cũng như linh hồn sông đều nằm ở vùng thượng nguồn, cao nguyên Tây Tạng.
Các chuyên gia dự báo có đến 95% lượng phù sa sông Mê Kông sẽ bị chặn bởi các đập thủy điện, làm tăng tốc quá trình phân rã đồng bằng Sông Cửu Long.
Quyền kiểm soát lớn hơn đối với sông Mekong giúp Trung Quốc có tiếng nói quyết định trong việc sử dụng nguồn lực chủ chốt của sông và ép các nước phải đi theo tính toán chính trị của mình.
Tại một ngôi làng miền Bắc Thái Lan, mọi thứ dọc bờ sông bị tàn phá. Hoa màu ven sông như cà chua và bắp cải bị quét đi hết. Các bè cá bị hư hại nghiêm trọng…