Môi trường sống của con người và xã hội loài người được gọi là môi trường tự nhiên – Người hoá, môi trường sinh thái – nhân văn hay môi trường sinh thái xã hội.
Môi trường sống của con người và xã hội loài người được gọi là môi trường tự nhiên – Người hoá, môi trường sinh thái – nhân văn hay môi trường sinh thái xã hội.
Nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” là nguyên tắc cơ bản để xây dựng hệ thống các công cụ khuyến khích kinh tế.
Tính thống nhất của hệ thống “Tự nhiên – Con người – Xã hội” đòi hỏi việc giải quyết vấn đề môi trường và thực hiện công tác quản lý môi trường phải toàn diện và hệ thống.
Ở Việt Nam cả 3 dạng đa dạng sinh học là đa dạng sinh học các hệ sinh thái; đa dạng sinh học các loài; đa dạng sinh học gen di truyền đều bị suy thoái nhanh cả về số lượng và chất lượng.
Khoa học về quản trị sự thay đổi được phương Đông gọi là Dịch lý, bao gồm toàn bộ hệ thống tư duy, lý luận, phương pháp thực hiện áp dụng cho nhiều lĩnh vực, trong đó có quản trị tài nguyên thiên nhiên.
Cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội, phát sinh chất thải rắn ở Việt Nam đang ngày càng gia tăng, trở thành vấn đề môi trường bức xúc.
“Chi trả dịch vụ môi trường rừng” (PFES) là quan hệ tài chính tương đối mới trên thế giới, bắt nguồn từ quan điểm chính sách về “dịch vụ môi trường”.
Khác với cách tiếp cận khép kín của dự báo truyền thống, cách tiếp cận dự báo dài hạn (foresight) có thể được coi là cách tiếp cận mới hỗ trong xây dựng chiến lược ngành tài nguyên và môi trường.
Chỉ một vài tỷ đồng, người miền xuôi có thể xây nhà vườn, trang trại, homestay, quán trọ, nhà hàng đặc sản khắp núi rừng. Chúng ta đang “Sapa hóa” tất cả.
Tròn 15 năm sau, con người vẫn đang phải hứng chịu những trận thiên tai thảm khốc, thậm chí là thường xuyên hơn và với cường độ lớn hơn do tác động của biến đổi khí hậu.