Từ sinh nhật, tiệc cưới, ma chay cho đến nhóm vài người ngồi nhậu ở quán lề đường, khu dân cư, nhà trọ… Họ đều có thể “gào rú”, “hú hét” với âm lượng lớn nhất có thể.
Từ sinh nhật, tiệc cưới, ma chay cho đến nhóm vài người ngồi nhậu ở quán lề đường, khu dân cư, nhà trọ… Họ đều có thể “gào rú”, “hú hét” với âm lượng lớn nhất có thể.
Nhiều người ca ngợi cách sống văn minh của Tây nhưng bước ra đường cứ mặc tình chen lấn. Hay trên bàn ăn phê bình tham nhũng, nhưng lỡ bị cảnh sát bắt vì chạy nhanh thì kiếm cách xì tiền cho qua chuyện…
Dù không muốn nghe thì cũng bị đám đông xung quanh bàn tán lọt vào tai, đập thẳng vào mắt, tránh cũng chẳng được. Quanh đi quẩn lại, chúng ta cứ làm đau đầu nhau với thói quen hóng chuyện!
Bạn không thể tồn tại trên thương trường nếu việc bị chỉ trích hay bất kì điều gì dù nhỏ nhặt nhất cũng có thể khiến bạn nổi điên.
Tôi nói thật, nhiều khi tôi đã muốn đâm xe vào những kẻ vượt đèn đỏ ở các ngã tư khi tôi đang ở chiều đèn xanh được phép đi. Trong mỗi người chúng ta đều tiềm tàng một sự hung ác chỉ chực bùng lên.
Một nước rộng ngần đó, một dân tộc lớn ngần đó, chiếm đến một phần tư dân số toàn cầu, lại là một vùng cát chảy của sự đói nghèo, ngu muội, đấu tố, tắm máu mà không tự thoát được.
Có nhiều nguyên nhân khiến người ta hào hứng, hả hê khi lăng nhục tập thể trên mạng nhưng trước hết cần phải kể đến chính sách pháp luật và thực thi pháp luật.
“Sao mày không lo chữa, cứ hỏi hỏi hoài vậy?”, bà mẹ của bệnh nhi đập bàn, chửi vào mặt tôi. Ở cửa phòng khám, một cô gái khác, có lẽ là người nhà, đưa điện thoại lên quay phim.
“Con sang đường đúng vạch kẻ, giơ tay xin hẳn hoi, nhưng có ai chịu nhường đường đâu?”, thắc mắc của đứa con sáu tuổi khiến tôi “đứng hình”.
Đi xe buýt thường xuyên, những lần ngồi gần bác tài và từ trên xe nhìn xuống đám đông hỗn tạp phía dưới, một người trầm tính như tôi cũng phải nổi nóng trước thói đi đứng tuỳ tiện của cả ôtô lẫn xe máy.