Lịch sử Trung Quốc cho thấy từ xưa tới nay các chính trị gia nước này dù thuộc ý thức hệ nào cũng đều theo đuổi mục tiêu thực hiện một quốc gia “Đại thống nhất” và “Đại nhất thống”.
Lịch sử Trung Quốc cho thấy từ xưa tới nay các chính trị gia nước này dù thuộc ý thức hệ nào cũng đều theo đuổi mục tiêu thực hiện một quốc gia “Đại thống nhất” và “Đại nhất thống”.
Tuyệt đại bộ phận người Trung Quốc hôm nay là người Hán. Nhưng nguồn gốc của họ ra sao vẫn trong vòng bàn cãi. Bài viết dưới đây trình bày cách nhìn mới về vấn đề này.
Các bản đồ người Trung Quốc vẽ hàng trăm năm trước chỉ có biển Giao Chỉ chứ không có biển Nam Trung Hoa. Trung Quốc đã lợi dụng cách gọi tên phương Tây để nhập nhằng “đường lưỡi bò” trên biển Đông.
Việc Trung Quốc sử dụng công nhân như đạo quân mai phục tại nước ta không chỉ là là sự tiên liệu của các nhà quân sự. Điều này đã xảy ra dưới thời nhà Thanh.
Hán Thư có nhắc tới cuộc đụng độ giữa quân đội Trung Hoa với một đội quân triển khai theo “đội hình vảy cá” – được cho là là đội hình Testudo nổi tiếng của quân đội La Mã.
Từ Phúc, người vâng lệnh Tần Thủy Hoàng ra biển tìm thuốc trường sinh, được một số học giả Trung Quốc khẳng định chính là Thần Vũ thiên hoàng, vua khai quốc của Nhật Bản. Thực hư ra sao?
Mãi cho tới triều đại nhà Minh (1368-1644) quyền thuật mới thịnh hành và phát triển ở Trung Quốc nhờ có phong trào mại võ: trường võ dạy lấy tiền được mở ra cho công chúng.
Nhà nước Việt vụt hiện thành một quầng sáng trong huyền sử Trung Hoa vào cuối thời Xuân Thu – Chiến Quốc dưới triều đại của vị chủ tể truyền thuyết Câu Tiễn.
Chuyện về Từ Hy Thái Hậu có khá nhiều trong lịch sử, ngoài hình ảnh lạnh lùng, độc ác, những thú vui tình ái của bà cũng khá kỳ lạ.
Chúng ta từng nghe nói rằng, từ xa xưa một dải giang sơn mênh mông từ Nam sông Dương Tử trở về Nam là nơi các tộc dân Việt sinh sống và phát triển nền văn minh lúa nước rực rỡ…