Có một “góc khuất“ trong thơ Lưu Quang Vũ mà khi chiến tranh đã qua, đất nước thống nhất, hòa bình đã gần nửa thế kỷ, ta mới chợt nhận ra.
Có một “góc khuất“ trong thơ Lưu Quang Vũ mà khi chiến tranh đã qua, đất nước thống nhất, hòa bình đã gần nửa thế kỷ, ta mới chợt nhận ra.
Nhà vật lí người Anh Isaac Newton đã đặt nền móng cho cơ học cổ điển bằng ba định luật gắn liền với tên tuổi của ông. Hãy lướt đi trên những ca từ của Trịnh để thưởng ngoạn cuộc gặp gỡ thân thiện giữa Trịnh Công Sơn và Newton.
Gần nửa thế kỷ đã trôi qua, lời kêu gọi được ghi âm và phát đi vào giờ phút lịch sử của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn vẫn còn vang vọng trong lòng khán giả nhiều thế hệ.
Nghe nhạc Trịnh Công Sơn đối với nhiều người Việt cũng gần giống như nghe một câu kinh. Nhạc Trịnh Công Sơn khó hiểu nhưng lời ca của ông có khả năng xoa dịu những tâm hồn bị dao động.
Con người trong nhạc Trịnh Công Sơn có một chiều kích vừa mênh mông, bao la, rộng lớn, vừa sâu thẳm khác thường và mang một sức mạnh tinh thần đặc biệt.
Độ phủ sóng và mật độ xuất hiện dày đặc của ca khúc Diễm Xưa khiến nhiều người dân “xứ sở Phù Tang” nhầm tưởng đây là một ca khúc của Nhật Bản.
Có những câu hát thật bình dị, chân chất, không cao siêu hoa mỹ ngôn từ, nhưng lại đi vào lòng người và ở lại rất lâu. Một trong những câu hát đó là: “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng…”.
Lời ca của Trịnh Công Sơn giống như các công án trong Phật giáo, và cũng giống như công án, bài hát của Trịnh Công Sơn không thể giải thích được bằng đầu óc.
Tìm em tôi tìm mình hạc xương mai / Tìm trên non ngàn một cành hoa khôi / Nụ cười mong manh, một hồn yếu đuối / Một bờ môi thơm, một hồn giấy mới
Có lẽ mấy ai biết rằng, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (1939-2001) từng theo nghề giáo tại tỉnh Lâm Đồng trong 3 năm (1964-1967). Sau này những sáng tác dành cho thiếu nhi của nhạc sĩ Trịnh luôn vui nhộn, hồn nhiên, trong sáng nhưng lại đậm chất trữ tình.