Akrasia là trạng thái hành động mà không biết chắc việc đó có nên làm hay không. Tức là bạn làm việc này dù biết mình nên làm việc khác. Nguyên nhân dẫn đến akrasia là gì? Và làm cách nào để trị “căn bệnh” này?
Akrasia là trạng thái hành động mà không biết chắc việc đó có nên làm hay không. Tức là bạn làm việc này dù biết mình nên làm việc khác. Nguyên nhân dẫn đến akrasia là gì? Và làm cách nào để trị “căn bệnh” này?
Tâm lý con người rất phức tạp, nó vừa có tính riêng biệt vừa có tính chung, đằng sau mỗi một hành vi đều ẩn chứa bí mật tâm lý kỳ diệu.
Thuật ngữ gaslight đến từ vở kịch Gas Light (1983) nói về hành vi bạo hành tâm lý có hệ thống của nhân vật Jack Manningham lên vợ ông là Bella Manningham.
Chúng ta muốn được người khác dò đoán mình, cảm nhận mình, thấu hiểu mình bằng một phép thần thông mà ta vô thức tin là có thật.
Một số thói quen tâm lý có thể chiếm một phần lớn những nguồn năng lượng trí não làm rút ngắn lại khả năng nhận thức của chúng ta.
Những điều Freud phân tích và khám phá gần như trùng khớp với những khái niệm cơ bản nhất của Phật giáo, chỉ có điều tất cả đều được diễn đạt bằng một thứ ngôn ngữ khác.
Có những mối quan hệ, tiếp xúc lâu dần khiến con người ta càng đi vào bóng tối, lún sâu vào vũng bùn và ngày càng tệ hại hơn. Giống như ông bà ta vẫn thường nói “gần mực thì đen gần đèn thì sáng”.
Gặp tai họa bất ngờ, có người nhanh chóng phản ứng và thoát được, cũng có người chỉ đứng đó mà không làm gì, như con nai khi bị chiếu đèn pha. Vì sao vậy?
Sự trưởng thành chẳng qua chỉ là tiến trình xoá bớt những ảo tưởng mà chúng ta đang dùng để tự lừa gạt bản thân mình mà thôi.
Nghe có vẻ kỳ lạ khi xác định vấn đề ở đây, nhưng một số tâm trạng tuyệt vọng nhất của chúng ta bắt nguồn từ sự thất bại của trí tưởng tượng.