Những tên sông Tô Lịch, Kim Ngưu, sông Sét… giờ dường như chỉ còn trong sử sách, bởi sông thì vẫn còn đây, dù hai bờ được kè cẩn thận, trồng cây xanh đẹp đẽ, nhưng chẳng ai nỡ gọi đây là sông nữa.
Những tên sông Tô Lịch, Kim Ngưu, sông Sét… giờ dường như chỉ còn trong sử sách, bởi sông thì vẫn còn đây, dù hai bờ được kè cẩn thận, trồng cây xanh đẹp đẽ, nhưng chẳng ai nỡ gọi đây là sông nữa.
Hầu như người Việt nào cũng có một con sông chảy qua tuổi thơ, kể cả những người không có quê như dân Sài Gòn. Bây giờ khi dòng sông nào cũng vỡ vụn, trăn trở lớn nhất là với những gì còn lại liệu thế hệ sau vẫn có một dòng sông trong ký ức?
Dọc hai bờ sông Hằng, các gia đình hỏa táng thân nhân, thả tro hoặc cả thi thể theo dòng nước, với hy vọng linh hồn họ sẽ tránh được bể khổ tái sinh luân hồi và sớm siêu thoát đến cõi vĩnh hằng.
Ví là điệu hát của vùng sông nước, sinh ra trước tiên từ vùng sông nước sông Lam, sông La. Trong lời ca, trong âm hưởng những câu hát ví ta cảm được không gian của những dòng sông rõ nét.
Sông Mekong chảy qua sáu nước, nhiều vùng khí hậu khác nhau, nhưng được cho rằng nơi cội nguồn về mặt địa lý cũng như linh hồn sông đều nằm ở vùng thượng nguồn, cao nguyên Tây Tạng.
Sẽ không phải là phi lý khi cho rằng, sông Hương đã góp phần đem lại cho cuộc sống cũng như tính cách người Huế sự dịu dàng, bình thản, giống như dòng chảy êm đềm qua nhiều thế kỷ.
Bờ sông An Cựu là nơi tập trung nhiều phủ đệ của các hoàng thân nhà Nguyễn. Dòng sông này cũng được biết đến với hiện tượng ‘nắng đục, mưa trong’ lạ thường…
Sông Ngự Hà là một dòng sông có lịch sử đặc biệt, một công trình góp phần tạo nên vẻ đẹp tự nhiên cho tổng thể cảnh quan kiến trúc Kinh thành Huế.
Giữa cuộc sống đại hiện đại đầy sự náo nhiệt, bon chen, sông Đông Ba như một nơi lưu giữ lại nhịp sống từ tốn, bình thản của Cố đô Huế xưa.
Từ Nile ở Ai Cập tới Trường Giang ở Trung Quốc, những dòng sông chinh phục du khách nhờ vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ.