Đội hình tàu ngầm Kilo đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình hiện đại hoá vũ khí, khí tài quân sự, nâng cao sức chiến đấu của Hải quân nhân dân Việt Nam.
Đội hình tàu ngầm Kilo đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình hiện đại hoá vũ khí, khí tài quân sự, nâng cao sức chiến đấu của Hải quân nhân dân Việt Nam.
Báo cáo của một tổ chức nghiên cứu chính sách tại Mỹ cho biết trong hai năm qua, Việt Nam đã xây dựng hệ thống vũ khí để “đảm bảo có thể giáng đòn vào các cơ sở của Trung Quốc” tại Trường Sa.
Lợi thế của các tàu ngầm mà Nga cung cấp cho Việt Nam là chúng mang theo không chỉ các ngư lôi và mìn mà còn hệ thống tên lửa Kalibr phiên bản mới nhất với tầm bắn 300 km
Từ năm 2010, Không quân Việt Nam đã đưa các chiến đấu cơ MiG-21 ra khỏi diện sử dụng. Và bây giờ đang có kế hoạch chuyển đổi số “cựu binh” này thành khí cụ bay không người lái.
Có lẽ từ năm 1955 đến tận ngày nay, cuộc duyệt binh 1985 với loạt máy bay, xe tăng, thiết giáp vẫn là cuộc duyệt binh quy mô nhất nước ta.
Sau 20 năm phát triển, Lữ đoàn 162 Vùng 4 Hải quân với căn cứ đặt tại Quân cảng Cam Ranh đã có một bước chuyển mình vô cùng đáng kể, đủ sức bảo vệ lãnh hải nước nhà.
Việt Nam có các điều kiện, khả năng để phù hợp với học thuyết tác chiến quân sự phi đối xứng… và việc phát triển tàu ngầm mini là một phương án bắt kịp xu thế này.
“Ai chiếm được vịnh Cam Ranh, người đó sẽ chiếm được một nửa Trung Quốc, có thể kiểm soát được tuyến đường giao thông biển Á-Âu…”.
Trong cuộc chiến biên giới phía Bắc năm 1979, bộ đội đặc công Việt Nam đã luồn sâu phá hủy hoàn toàn hệ thống radar trinh sát hiện đại nhất Trung Quốc vừa mua từ Anh.
Tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9 có sức tấn công lớn, hỏa lực mạnh vừa có thể tác chiến độc lập, vừa hiệp đồng chiến đấu tiêu diệt kẻ thù trên không, trên biển trong điều kiện hết sức khó khăn.