Nước Mỹ vẫn có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế toàn cầu, nhưng Trung Quốc giờ có ảnh hưởng lớn hơn nhiều. Mức ảnh hưởng cụ thể sẽ được chứng minh qua diễn biến trong những tuần và tháng tới đây.
Nước Mỹ vẫn có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế toàn cầu, nhưng Trung Quốc giờ có ảnh hưởng lớn hơn nhiều. Mức ảnh hưởng cụ thể sẽ được chứng minh qua diễn biến trong những tuần và tháng tới đây.
Sẽ không có ai vô sự khi nền kinh tế lớn thứ hai thế giới bị chững lại. Thậm chí, ngay cả khi nCoV được ngăn chặn thành công ở phần còn lại của thế giới thì nền kinh tế toàn cầu cũng sẽ bị “hắt hơi” và “sổ mũi” cùng với Trung Quốc.
Các nguyên nhân của cuộc khủng khoảng tài chính châu Á 1997 đã gây nhiều tranh luận lúc đó và chúng vẫn còn được tranh luận đến ngày hôm nay.
Tình hình kinh tế thế giới trong những thập niên đầu thế kỷ 21 đã, đang và sẽ biến động khôn lường, không dự báo được.
Thật không may, các cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra khá phổ biến trong lịch sử và thường gây ra những “cơn sóng thần” ở các nền kinh tế bị ảnh hưởng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đưa ra khá nhiều lời bình luận, chỉ trích Mỹ và các chính sách của Mỹ tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế St. Petersburg ngày 7/6/2019.
Một nửa dân số thế giới đang già hóa và một thế hệ người già sẽ được ví như “cơn sóng thần màu xám” thay đổi nền kinh tế toàn cầu.
Nếu như thế kỷ 19 do đế quốc Anh “làm mưa làm gió”, thì thế kỷ 20 là của Mỹ thì thế kỷ 21 có thể nói là “Thế kỷ châu Á”, bởi vì động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã chuyển dịch từ phương Tây sang phương Đông.
Chính sách đối ngoại của Campuchia dường như chủ yếu để phục vụ lợi ích chính trị và ngoại giao của Trung Quốc trong khu vực trong khi uy tín quốc tế và sức mạnh mềm của Campuchia thì đang bị xói mòn.
Những người chỉ trích Trung Quốc không sai. Tuy nhiên, vấn đề không phải là Bắc Kinh mà là bản thân cấu trúc kinh tế toàn cầu.