Tín ngưỡng phồn thực là mạch nước chảy ngầm của văn hóa làng. Tuy ở dưới bề sâu, nhưng tín ngưỡng phồn thực thẩm thấu qua các tế bào văn hóa và hiện diện dưới nhiều dạng vẻ…
Tín ngưỡng phồn thực là mạch nước chảy ngầm của văn hóa làng. Tuy ở dưới bề sâu, nhưng tín ngưỡng phồn thực thẩm thấu qua các tế bào văn hóa và hiện diện dưới nhiều dạng vẻ…
Điêu khắc có mặt ở các công trình khác như đền, nghè, chùa…, nhưng không ở đâu nó được biểu hiện hết mình như ở đình làng.
Đình Ngự Triều Di Quy được xây dựng trên nền điện thiết triều cũ của kinh thành Cổ Loa xưa. Chung khuôn viên với đình có một ngôi chùa và một ngôi đền, đó là chùa bảo Sơn và đền thờ Mỵ Châu.
Cùng xem những tấm bản vẽ đặc biệt quý về các đền chùa cổ Bắc Bộ được trích từ ấn phẩm “Bản vẽ các công trình kiến trúc cổ miền Bắc Việt Nam” của KTS Louis Bezacier, xuất bản ở Paris năm 1959.
Cây đa bến nước sân đình đã đi vào tâm khảm người Việt Nam, từ nông thôn đến thành thị, như một trong những hình ảnh tốt đẹp nhất khi hướng về cội nguồn. Và không ít mối tình nơi thôn dã đã nên vóc nên hình nhờ… cái đình!
Ghé thăm đình Tú Thị, người dân và du khách có cơ hội tìm hiểu về giá trị nghề thêu truyền thống qua các hình ảnh, tư liệu lịch sử, cùng các tác phẩm thêu.
Lý Châu Nương vừa lo sơ tán kho tàng xong thì giặc ập đến và bà bị giặc giết. Nhân dân nhiều nơi tôn bà làm Bà Chúa Kho và lập đền thờ phụng. Tại quê ngoại là làng Giảng Võ, bà được tôn làm Thành hoàng.
Vào các dịp lễ Tết, nhiều người tới thắp hương ở nơi an nghỉ của công chúa Ngọc Hoa, nhưng không phải ai cũng biết rõ về câu chuyện lịch sử phía sau địa điểm này.
Nằm ở trung tâm của làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn tây, Hà Nội), đình Mông Phụ tiêu biểu cho lối kiến trúc truyền thống vùng đồng bằng Bắc Bộ thời xưa.
Trong Thăng Long Tứ trấn, đền Kim Liên là ngôi đền được xây dựng muộn nhất. Nơi đây còn lưu giữ nhiều di vật lịch sử quan trọng của thành Thăng Long xưa…