Tôi dừng xe trước đèn đỏ ở ngã tư, hoảng loạn bởi một loạt cửa hàng điện máy mở loa thùng hết cỡ. Đêm xuống, tôi mất ngủ vì hàng xóm hát hò ầm ĩ tới khuya.
Tôi dừng xe trước đèn đỏ ở ngã tư, hoảng loạn bởi một loạt cửa hàng điện máy mở loa thùng hết cỡ. Đêm xuống, tôi mất ngủ vì hàng xóm hát hò ầm ĩ tới khuya.
Từ sinh nhật, tiệc cưới, ma chay cho đến nhóm vài người ngồi nhậu ở quán lề đường, khu dân cư, nhà trọ… Họ đều có thể “gào rú”, “hú hét” với âm lượng lớn nhất có thể.
Không có tiếng nói, tiếng cười, giai điệu âm nhạc, tiếng chim kêu vượn hót thì con người sẽ rơi vào tâm trạng mất định hướng, lạc lõng với xã hội, buồn tẻ. Nhưng quá ồn, âm thanh lại gây ra nhiều rủi ro.
Nhiều người dân Seoul (Hàn Quốc) thiếu ngủ vì hàng xóm làm ồn đã tìm đến những cách cực đoan hơn, dẫn đến các màn đáp trả gây mệt mỏi cho cả hai bên.
Điều tai hại là hầu hết chúng ta vẫn nghĩ theo cách: tôi hát, tôi mở nhạc ở nhà tôi, phòng tôi, đụng chạm gì đến người xung quanh đâu. Ai không muốn nghe thì bịt tai lại.
Vấn nạn karaoke vô ý thức đang tàn phá sự bình yên của nhiều gia đình. Các cơ quan có thẩm quyền cần phải mạnh tay hơn trong việc xử lý những người gây ra tiếng ồn quá mức cho phép ở khu dân cư.
Rất nhiều án mạng đã xảy ra chỉ vì thói quen mở nhạc, hát karaoke thiếu ý thức. Đó là một dạng bạo hành tinh thần công khai, bất chấp luật pháp và tôn trọng cộng đồng.
Gần nửa đêm, tôi giật mình thức giấc vì tiếng nhạc đấm vào tai. Cả xóm mở điện thoại hỏi nhau xem ai là người mở nhạc giữa đêm… Một vấn đề tôi thấy ở Việt Nam, đó là cái tai của nhau ít khi được tôn trọng.