Trần Thủ Độ dưới con mắt của nhân dân hoàn toàn khác với Trần Thủ Độ trong những nhận định của các sử quan thời phong kiến Việt Nam.
Trần Thủ Độ dưới con mắt của nhân dân hoàn toàn khác với Trần Thủ Độ trong những nhận định của các sử quan thời phong kiến Việt Nam.
Trần Thủ Độ (1194 – 1264) là người có công sáng lập ra triều Trần, được vua phong làm Quốc thượng phụ rồi Thái sư. Bằng tài năng, uy tín của mình, ông đã củng cố nước Đại Việt vững mạnh cả về chính trị, kinh tế, quân sự…
Không thể nói là hoàn hảo nhưng cuộc cải cách của nhà Trần với thủ lĩnh Trần Thủ Độ đã thành công, đưa xã hội và đất nước thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng trầm trọng từ cuối đời nhà Lý.
Thái sư Trần Thủ Độ (1194 – 1264) là người đoạt vương vị cho nhà Trần. Đây là người “đạo diễn” cho một sự thay đổi triều đại; cũng là người mang trọng trách gánh vác Hoàng triều Trần thời kỳ đầu…
Chuyện Hoàng đế Trần Thái Tông nghe theo Trần Thủ Độ, quyết định “cướp” người vợ đang mang thai của anh ruột Trần Liễu để có người “nối dõi” đã vấp phải nhiều ý kiến dị nghị.
Thái sư Trần Thủ Độ là nhân vật lịch sử có ảnh hưởng rất lớn đến triều Trần. Tương truyền, xưa kia khu lăng mộ ông có kiến trúc rất bề thế với nhiều tượng thú tạc bằng đá tinh xảo.
Trần Thủ Độ (1194 – 1264) là một khối mâu thuẫn giữa tốt và xấu, đức độ và tàn nhẫn, nhưng nhất quán mục tiêu vì một vương triều Trần, một nước Đại Việt vững mạnh.
Có ý kiến cho rằng, thông qua bức tượng hổ, các nghệ sĩ thời xưa cố gắng lột tả thần thái của Thái sư Trần Thủ Độ, một con người quyết đoán, mưu lược, đôi khi tàn nhẫn trong nỗ lực củng cố quyền lực vương triều.
Trần Thủ Độ nhận ra rằng quan trọng nhất là đổi mới kinh tế xã hội, trước hết là chuyển đổi sở hữu ruộng đất. Ngoài ra còn có hàng loạt biện pháp kinh tế khác.
Sử chép rằng năm 1232, Trần Thủ Độ lập mưu chôn sống hơn 300 tôn thất nhà Lý khi họ đang tế lễ. Sự việc đến nay vẫn còn nhiều điểm đáng ngờ.