Năm 1955, Liên Xô từ bỏ chủ quyền tốn bao xương máu mới giành được tại Lữ Thuận để trao lại cho Trung Quốc. Hành động của Liên Xô chứng tỏ vị thế “người anh cả xã hội chủ nghĩa” của mình.
Năm 1955, Liên Xô từ bỏ chủ quyền tốn bao xương máu mới giành được tại Lữ Thuận để trao lại cho Trung Quốc. Hành động của Liên Xô chứng tỏ vị thế “người anh cả xã hội chủ nghĩa” của mình.
Chiến tranh biên giới Liên Xô – Trung Quốc 1929 có sự tham chiến của hơn 100.000 quân Đông Bắc Trung Quốc, 80.000 quân Viễn Đông của Liên Xô….
Trước và trong Chiến tranh Lạnh, giữa Liên Xô và Trung Quốc đã xảy ra tranh chấp biên giới, lãnh thổ và vấn đề biên giới chưa được giải quyết hoàn toàn để lại những kinh nghiệm cho các thế hệ sau.
Tháng 12/1949 lãnh tụ Trung Quốc Mao Trạch Đông có chuyến thăm dài ngày đến Moskva. Ông tới Liên Xô dự lễ sinh nhật lần thứ 70 của Iosif Stalin.
Năm 1969, Trung Quốc cố gắng xâm chiếm đảo Damansky. 58 người lính biên phòng Xô viết đã ngã xuống để bảo vệ vùng đất mà vào năm 1991 đã về tay Trung Quốc.
Cái chết của Stalin đã gây sốc cho các đồng chí Trung Quốc. Ở đó họ không thấy người kế nhiệm nào xứng đáng với vị lãnh tụ vừa nằm xuống. Tuy nhiên, Mao Trạch Đông không đến dự tang lễ.
Cuộc xung đột quân sự có quy mô lớn nhất giữa Liên Xô và Trung Quốc xảy ra năm 1929 tại Mãn Châu, khiến 2.000 quân Trung Quốc thiệt mạng.
Nằm kẹt giữa Nga và Trung Quốc, có lúc phụ thuộc gần như hoàn toàn vào nước này hoặc nước kia, nhưng cuối cùng, bao giờ người Mông Cổ cũng tìm ra lối thoát thoát ngoạn mục…
Phổ Nghi, hoàng đế phong kiến cuối cùng của Trung Quốc, từng trải qua 5 năm tại Liên Xô trong vai trò một tù binh chiến tranh.
Sự kiện Vương Bảo Ngọc cho máy bay J-6 hạ cánh xuống sân bay Liên Xô đã gây ra sự kinh hoàng và tác động lớn vượt xa vụ Mathias Rust hạ cánh trên Quảng trường Đỏ.