Trong những năm gần đây, Ấn Độ đã có nhiều hoạt động nhằm tăng cường sự hiện diện của mình ở khu vực Đông Nam Á.
Trong những năm gần đây, Ấn Độ đã có nhiều hoạt động nhằm tăng cường sự hiện diện của mình ở khu vực Đông Nam Á.
Trong chính sách và hành động hướng Đông của Ấn Độ, vị trí chiến lược của các quốc gia ở châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt là Việt Nam rất được Ấn Độ quan tâm.
Từ khi Thủ tướng N. Modi lên cầm quyền, chính sách đối ngoại của Ấn Độ có sự điều chỉnh từ chú trọng lĩnh vực chính trị sang lĩnh vực kinh tế; ưu tiên, tăng cường thúc đẩy quan hệ rộng rãi với phương Tây.
Cả 5 quốc gia trong chiến lược SVIMM (Singapore, Việt Nam, Indonesia, Myanmar và Malaysia) đều có mối tương quan chiến lược to lớn đối với Ấn Độ. Chiến lược SVIMM sẽ củng cố vị thế của Ấn Độ trong khu vực Đông Nam Á.
Cả Ấn Độ lẫn Việt Nam đều hưởng lợi lớn từ nền văn hóa tương ứng của họ trong lịch sử và đã sử dụng thành công công cụ sức mạnh mềm như một yếu tố quan trọng để đạt được các mục tiêu cuối cùng của mình.
Nhờ sự giao thoa giữa chính sách Hành động phía Đông của Ấn Độ và Chính sách hướng Tây của Việt Nam, cả hai quốc gia đang có cơ hội lịch sử để cùng nhau định hình cán cân chiến lược của châu Á.