Về khách sạn, sau khi xem căn phòng sang trọng nhất nhìn thẳng ra hồ Geneva, cậu bạn tôi chắc mẩm phu nhân của “sếp tổng” rất hài lòng. Sau vài phút nhìn quanh, chị kéo bạn tôi ra một góc…
Về khách sạn, sau khi xem căn phòng sang trọng nhất nhìn thẳng ra hồ Geneva, cậu bạn tôi chắc mẩm phu nhân của “sếp tổng” rất hài lòng. Sau vài phút nhìn quanh, chị kéo bạn tôi ra một góc…
Các nơi được uống “bầu sữa ngân sách” đang thi nhau chọn “tôm hùm” trong bối cảnh bao nhiêu thứ khác đáng phải chi tiêu hơn.
Câu chuyện chuồng bò được quan tâm bởi sự tương phản giữa nơi ở của con người và vật nuôi. Nhưng nhìn rộng ra những dự án chi tiền ngân sách trên khắp cả nước, tình huống tương tự không hiếm.
Khi dịch COVID đang đè nặng lo âu và khó khăn lên vai nhà nước, doanh nghiệp, dân chúng thì một số địa phương dựng lên các tượng đài, cổng chào tiền tỷ, ngay tại các nơi còn khó khăn về kinh tế.
Bi kịch đường sắt Cát Linh – Hà Đông không chỉ là không biết khi nào mới xong, mà còn là chuyện ngân sách của chúng ta sẽ phải bù lỗ, cũng còn chưa tính sẽ là bao nhiêu mỗi năm nữa.
Nếu có một bài học giáo dục nào được rút ra từ cái tượng đài kỳ cục ngót 50 tỉ đồng này, hẳn nhiên, đó là sự phí phạm tiền bạc của dân, bài học xấu xí về cách làm lôi thôi luộm thuộm.
Có triết lý luật pháp nào gắn với hình tượng vua một ông vua thời phong kiến? Chúng ta nỗ lực nghĩ ra các biểu tượng công lý để làm gì, nếu công lý còn gây ra nhiều dấu hỏi trong lòng người?
Bên những câu chuyện buồn huyện nghèo xây tượng đài, bên cạnh những tượng đài ngàn tỉ bỏ hoang, giờ lại có thêm chuyện tượng ngành nữa.
Cầm hóa đơn trên tay, trưởng phòng hỏi: “Ủa chú không gửi giá à?”. Chúng tôi quay lại nhà hàng lấy thêm hóa đơn mới, số tiền ghi trên đó gấp ba lần số chi thực tế cho bữa tối qua.
Một số rất lớn người Việt cả đời vẫn chưa đi máy bay lần nào. Họ sẽ nghĩ gì nếu biết nhiều quan chức thoải mái bay hạng thương gia bằng tiền họ đóng thuế?