Các nơi được uống “bầu sữa ngân sách” đang thi nhau chọn “tôm hùm” trong bối cảnh bao nhiêu thứ khác đáng phải chi tiêu hơn.
Các nơi được uống “bầu sữa ngân sách” đang thi nhau chọn “tôm hùm” trong bối cảnh bao nhiêu thứ khác đáng phải chi tiêu hơn.
Ngân sách cử cán bộ khoa học đi công cán lấy từ tiền thuế của dân, vì thế nó phải được sử dụng một cách hiệu quả, dân chủ, công bằng, công khai và minh bạch.
Xác lập ưu tiên cho đúng trong việc chi tiêu ngân sách là sự anh minh tối thiểu mà mỗi cấp chính quyền đều phải có. Vấn đề là ưu tiên của chính quyền chưa chắc đã là ưu tiên của người dân; ưu tiên của giới này chưa chắc đã là ưu tiên của giới khác.
Khi chính quyền Hà Nội vẫn đặt chuyện làm đẹp trụ sở lên trên việc cải thiện chất lượng dịch vụ công, vốn nằm trong nhóm kém nhất cả nước, thì người dân thủ đô có lý do chính đáng để thấy không hài lòng.
Một nghìn tỷ đồng? Nếu trải ra bằng tiền mặt, với tờ tiền mệnh giá 500.000 đồng, thì bạn có thể xếp dọc một con đường dài 300 cây số.
9 người dân phải nuôi 1 “người nhà nước”, khi đa số người dân còn ở mức sống nghèo khó, thu nhập bình quân theo đầu người vào loại thấp?
Quản lý nhà nước thời hội nhập thì cần tư duy kỹ trị, chứ làm kiểu tăng thuế, phí để bù vào thâm hụt ngân sách thì ai nghĩ cũng được, cần chi Bộ Tài chính nữa!
Chắc sẽ không thừa khi năm mới nói chuyện “đổi mới” và bàn về lối sống tiết kiệm, đặc biệt trong điều kiện ngân sách quốc gia còn eo hẹp.
“9.000 tiến sĩ để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” như thế nào nếu xuất phát từ não trạng “bằng cấp quyết định” còn hơn thời phong kiến?