Bộ ảnh sư tử của nhiếp ảnh gia người Pháp, Laurent Baheux, chụp tại nhiều nước ở châu Phi trong 17 năm cho thấy sự uy nghi và dũng mãnh như những vị vua của thiên nhiên hoang dã.
Bộ ảnh sư tử của nhiếp ảnh gia người Pháp, Laurent Baheux, chụp tại nhiều nước ở châu Phi trong 17 năm cho thấy sự uy nghi và dũng mãnh như những vị vua của thiên nhiên hoang dã.
‘Vua sư tử’ tái hiện hệ sinh thái nguyên sơ ở khu bảo tồn Masai Mara (Kenya) và Tanzania (Serengeti). Hai địa điểm này là nơi tổ tiên của loài sư tử từng sinh sống. Những con “mèo” khổng lồ sinh hoạt theo bầy đàn như gia đình nhà Simba trong phim.
Bộ ảnh của nhiếp ảnh gia Yetunde Ayeni-Babaeko được thực hiện để những người mắc chứng bạch tạng thể hiện vẻ đẹp thật sự của họ cũng như những định kiến mà họ phải đối mặt.
Trên vùng đồng cỏ lớn ở đất nước Kenya, Đông Phi, người Maasai bao đời nay vẫn gìn giữ những phong tục tập quán lâu đời như cạo trọc đầu, kéo dài tai…
Những bộ tộc châu Phi sống giữa môi trường khắc nghiệt, mặc áo làm từ da thú, đắp lều từ bùn đất, nhưng cuộc đời họ vẫn hạnh phúc và tràn ngập tiếng cười.
Những hình ảnh do nhiếp ảnh gia Peter Adams thực hiện mang đến cho người xem một cái nhìn khác về thế giới động vật hoang dã trên đồng bằng sông Okavango (Botswana).
Thế chiến II kết thúc, những cuộc xung đột vũ trang lại tiếp tục nổ ra ở châu Phi, Trung cận Đông, Nam Á. Ở những cuộc chiến ấy, đã xuất hiện một lực lượng mới, gọi là “lính đánh thuê”.
Các thành viên lớn tuổi trong bộ lạc được tôn kính vì những vết sẹo chằng chịt trên mặt, trên cơ thể, nhưng tại các thành phố lớn ở Tây Phi, nhiều người có sẹo sẽ cảm thấy xấu hổ khi bị kỳ thị.
Các hãng tin của nhà nước Trung Quốc đang nỗ lực để tranh giành khán giả châu Phi. Ảnh hưởng của Trung Quốc đối với truyền thông châu Phi vẫn đang phát triển theo những cách tinh vi hơn.