Suy ngẫm về chuyện ‘ăn cơm của dân’

Tôi chứng kiến một cô bé khi đôi co với một cảnh sát giao thông đã nói rằng: “Ông là cái gì, ông ăn cơm dân sao nói hỗn với dân?”. Một bà bán rong khác cũng lấy lý lẽ “ăn cơm dân phải biết thương dân” để cự cãi khi bị cán bộ phường tịch thu thúng mủng hàng hóa.

Tags: ,

Bao giờ mới dẹp được bệnh phô trương hình thức ở cơ quan công quyền?

Ở nhiều địa phương, một buổi tổng kết thành công bao giờ cũng gồm phần “lễ” và “hội”. Phần lễ thì chỉ mất chừng 1-2 giờ trong khi phần “hội” thì luôn mở đến lúc cả chủ và khách không thể nâng cốc thêm nữa.

Tags:

Đồng chí này con đồng chí nào?

Cái danh bên ngoài càng khác xa với cái thực bên trong bao nhiêu, thì người ta càng sống trong lo lắng, bất an, đầy ác mộng, nhiều khổ đau và bất hạnh bấy nhiêu, dẫu lúc nào nhìn từ bên ngoài cũng tràn đầy ánh hào quang của quyền lực, danh vọng và tiền của.

Tags: ,

Từ vận nước nghĩ về chữ Tâm – chữ Tầm của người lãnh đạo

Từ vận nước nghĩ về chữ Tâm – chữ Tầm của người lãnh đạo

Những việc làm xuất phát từ những tâm địa đen tối, thường bị dân chúng lên án, chê cười, bị lịch sử “lưu danh”. Lịch sử cũng minh chứng; có rất nhiều kẻ hại dân, hại nước, rút cục đã bị nhân dân trừng phạt.

Tags: ,

Nhận diện lãng phí – vấn nạn lớn gấp bội phần tham nhũng

Người ta thấy kẻ nào tham nhũng thì hết sức căm ghét và mong cho chúng vào nhà đá để hết đời đục khoét công quỹ và hút máu dân lành. Nhưng trong thực tế, lãng phí thường gây thiệt hại lớn gấp hàng trăm lần, mà lại ít bị lên án gay gắt.

Tags:

Đừng mang ‘đúng quy trình’ ra làm bùa hộ mạng

Có những trường hợp quy trình bị sử dụng như công cụ phục vụ cho những mục tiêu xấu xa. Thực tế đã ghi nhận việc lợi dụng quy trình để giết chết những ý tưởng sáng tạo tích cực, để ngăn cản việc đề bạt những người có tài, có đức…

Tags: ,