Việc giao dịch tiền ảo vẫn diễn ra một cách sôi động, những hội nhóm đua nhau mọc lên, khuyến khích đầu tư và mua bán. Nhưng ít ai biết về nó là gì, cơ sở ở đâu, hoạt động thế nào, đảm bảo rủi ro ra sao…?
Việc giao dịch tiền ảo vẫn diễn ra một cách sôi động, những hội nhóm đua nhau mọc lên, khuyến khích đầu tư và mua bán. Nhưng ít ai biết về nó là gì, cơ sở ở đâu, hoạt động thế nào, đảm bảo rủi ro ra sao…?
số lượng người tham gia khai thác Bitcoin tăng nhanh nên việc khai thác trở nên khó khăn, đòi hỏi mạng Internet và hệ thống máy tính khỏe. Điều này làm nổi bật mối nguy về tác động của Bitcoin lên môi trường.
Bitcoin chỉ là mặt hàng đầu cơ và không có lợi ích gì cho xã hội, thậm chí còn có hại. Để có Bitcoin, thế giới phải tốn năng lượng (điện), vật chất (vi xử lý)… chỉ để tạo ra những con số nhằm để đầu cơ tăng giảm giá, móc túi nhau.
Nhiều người ngay lập tức phủ nhận Bitcoin là một đồng tiền với luận điểm “Tiền phải do nhà nước phát hành, đảm bảo”. Điều này có đúng không? Hãy tìm hiểu “tính chính danh” của cryptocurrency trong lịch sử tiền tệ.
Kịch bản đa cấp và tiền ảo lâu nay đều tương tự. Chỉ khác là cách thể hiện, biến hóa theo thực tế một cách sáng tạo đến ngạc nhiên.
Tính chất cực kỳ thiếu ổn định của đồng Bitcoin và các đồng tiền mã hóa khác đã trở thành mối đe dọa không chỉ với hệ thống tài chính quốc tế mà còn cả trật tự chính trị.
Đang có một nỗ lực toàn cầu chiêu dụ càng nhiều càng tốt những người nhẹ dạ cả tin nhưng có một điểm chung là muốn làm giàu nhanh chóng dễ dàng.
Có thế thấy, Marx và Satoshi Nakamoto – cha đẻ của đồng tiền Bitcoin – tiếp cận những vấn đề khác nhau theo cùng một con đường.
Không ít người Việt Nam vẫn liều lĩnh lao vào làm giàu bằng cách “chơi tiền ảo”, kể cả người chưa hay biết gì về bản chất của chúng.
Người ta mua Bitcoin chỉ vì kỳ vọng người khác sẽ mua lại Bitcoin từ họ với mức giá cao hơn…