Trên thế giới và tại Việt Nam hiện nay có rất nhiều tổ chức, cá nhận sử dụng mô hình Ponzi nhằm kiếm lợi nhuận bất chính, đẩy nhiều người vào tình cảnh tiền mất tật mang.
Trên thế giới và tại Việt Nam hiện nay có rất nhiều tổ chức, cá nhận sử dụng mô hình Ponzi nhằm kiếm lợi nhuận bất chính, đẩy nhiều người vào tình cảnh tiền mất tật mang.
Những cơ hội trên trời rơi xuống hay những lời mời đột ngột – kể cả từ những người thân quen – đều có thể là nguồn cơn của lừa đảo, đặc biệt trong lĩnh vực bất động sản.
Phần lớn những người đã tham gia các lớp học “phát triển bản thân” theo mô hình đa cấp như vậy bị chấn thương tâm lý ở các mức độ khác nhau.
Vì sao người ta dễ bị lừa như vậy? Vì sợ bỏ lỡ cơ hội kiếm vài trăm nghìn đến cả triệu mỗi ngày, muốn mau chóng hơn người, lại có “bầy đàn”…
Đã đến lúc trách nhiệm của nghệ sĩ phải được xem xét lại. Và các cơ quan quản lý văn hóa, nghệ thuật cũng phải “mạnh tay” với một số nghệ sĩ đang “làm tiền” bất chấp đạo đức.
Trong tài chính có một nguyên tắc rất cơ bản, đó là sự đánh đổi giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời. Lợi nhuận càng cao, rủi ro càng lớn. Trên đời không có cách kiếm tiền nào dễ hết…
Mô hình kinh doanh không đủ minh bạch về thông tin gây hậu quả rất tai hại. Người lĩnh hậu quả là những người mua cuối cùng. Vì khi thông tin sáng tỏ, không ai mua hàng nối tiếp nữa.
Ai cũng chọn việc đi vẽ chuyện lừa nhau (hoặc bị lừa) và đều đi làm nhà đầu tư cả thì tất cả đều đói, theo nghĩa đen luôn. Vì cuối cùng cũng phải có một người rời máy tính để ra đồng đi cày chứ?
Người “đào Pi” ở Việt Nam chưa nhận được giá trị nào cụ thể. Họ phải cung cấp thông tin cá nhân và có xu hướng rủ rê người khác vào hệ thống để được “tăng tốc” đào Pi.
Chỉ có một lằn ranh rất mỏng giữa kinh doanh đa cấp và lừa đảo đa cấp. Những người bán hàng đa cấp thành công nhất đều tập trung vào việc bán tư cách thành viên chứ không phải bán sản phẩm.