Cột đá chùa Dạm là một tuyệt tác không chỉ của thời Lý mà của cả lịch sử nền mỹ thuật Việt. Suốt nhiều năm qua, vấn đề giải mã ý nghĩa cột đá này đã diễn ra sôi nổi.
Cột đá chùa Dạm là một tuyệt tác không chỉ của thời Lý mà của cả lịch sử nền mỹ thuật Việt. Suốt nhiều năm qua, vấn đề giải mã ý nghĩa cột đá này đã diễn ra sôi nổi.
Có niên đại cách ngày nay khoảng 2.500 năm, Bảo vật quốc gia – tượng động vật bằng đồng thuộc văn hóa Đồng Nai là một trong những hiện vật khảo cổ gây tranh cãi nhất nhất từng được khai quật ở Việt Nam.
Trống đồng Sao Vàng thuộc loại I Heger muộn, có chiều cao 86 cm, đường kính mặt 116 cm, tình trạng còn khá nguyên vẹn. Hệ thống hoa văn trang trí trên trống phản ánh sinh động đời sống sinh hoạt của người Việt cổ.
Dù còn nhiều điều chưa được giải mã, các chuyên gia đều thừa nhận rằng đài thờ Trà Kiệu là hiện vật tiêu biểu cho sự tồn tại của một khu kinh thành và thờ tự của Chăm Pa có tên gọi là Simhapura cách đây 1000 năm.
Tượng Ông Đỏ và Ông Đen ở chùa Nhạn Sơn được người Chăm tạo tác từ thế kỷ 13. Xung quanh hai pho tượng có một giai thoại lịch sử được lưu truyền lại qua nhiều thể hệ.
Suốt hàng trăm năm, ngai vàng trong điện Thái Hòa đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử lớn của nhà Nguyễn và cả dân tộc. Điều kỳ lạ là sau những biến cố đó, vị trí ngai vàng vẫn không bị lay chuyển.
Có thể nói trống đồng Ngọc Lũ I là một kiệt tác được sáng tạo trong thời kỳ cực thịnh của văn hóa Đông Sơn.
Các hình khắc trên Cửu Đỉnh nhà Nguyễn được coi là một cuộc triển lãm những tác phẩm mỹ thuật tuyệt vời, mang tính biểu tượng cho sự giàu đẹp của nước Việt.
Các nhà nghiên cứu đánh giá, tượng hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc là tác phẩm đẹp nhất, đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc tượng chân dung người Việt thế kỷ 17.
Vào thập niên 1940, quân Pháp đã đem tượng A Di Đà của chùa Phật tích dùng làm bia để tập bắn khiến đầu tượng đã bị gãy rời, thân tượng nham nhở vết đạn…