Quyết định của Việt Nam trong việc sử dụng vốn Mỹ thay vì vốn Trung Quốc trong phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng có ý nghĩa gì?
Quyết định của Việt Nam trong việc sử dụng vốn Mỹ thay vì vốn Trung Quốc trong phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng có ý nghĩa gì?
BCC, BOT, BTO, BT, PPP… là các hình thức đầu tư được áp dụng phỏ biến trên thế giới và Việt Nam. Các loại hình đầu tư này có đặc điểm gì?
Câu chuyện chuồng bò được quan tâm bởi sự tương phản giữa nơi ở của con người và vật nuôi. Nhưng nhìn rộng ra những dự án chi tiền ngân sách trên khắp cả nước, tình huống tương tự không hiếm.
Nhiều chung cư cao cấp mới đang mọc lên trên khắp thủ đô Phnom Penh, nhưng những người dân thường Campuchia không thể đủ khả năng sống trong đó.
Khi dịch COVID đang đè nặng lo âu và khó khăn lên vai nhà nước, doanh nghiệp, dân chúng thì một số địa phương dựng lên các tượng đài, cổng chào tiền tỷ, ngay tại các nơi còn khó khăn về kinh tế.
Có bao nhiêu người nước ngoài chân chính như Takeshi đã từng bó tay với thủ tục đầu tư nghiêm túc theo con đường liêm chính tại Việt Nam? Tôi tin con số ấy không hề nhỏ.
Xét cho cùng, vấn đề là công nghệ, máy móc có thể giúp minh bạch, nhưng có muốn minh bạch hay không thì vẫn lại do con người.
Bi kịch đường sắt Cát Linh – Hà Đông không chỉ là không biết khi nào mới xong, mà còn là chuyện ngân sách của chúng ta sẽ phải bù lỗ, cũng còn chưa tính sẽ là bao nhiêu mỗi năm nữa.
Nếu không chỉ công trình của Trung Quốc, mà của Nhật Bản, Hàn Quốc, hay của chính các doanh nghiệp nội địa có “chuyện”- như cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi gần đây – thì tôi nghĩ vấn đề đang nằm ở chính chúng ta.
Xác lập ưu tiên cho đúng trong việc chi tiêu ngân sách là sự anh minh tối thiểu mà mỗi cấp chính quyền đều phải có. Vấn đề là ưu tiên của chính quyền chưa chắc đã là ưu tiên của người dân; ưu tiên của giới này chưa chắc đã là ưu tiên của giới khác.