Phân tích lý thuyết Trò chơi tam giác chiến lược của Dittmer

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bennett, Peter. ‘Modelling Decisions in International Relations: Game Theory and Beyond’. Mershon International Studies Review, Vol. 39, No. 1 (1995): 19-52.

2. Brown, Chris, and Ainley, Kristen. Understanding International Relations, 4th ed. (Basingstoke: Palgrave Macmillan, 2009).

3. Burchill, Scott và Linklater, Andrew. ‘Introduction’. in Theories of International Relations, 3rd ed., ed. by Scott Burchill et al. (Basingstoke và New York: Palgrave Macmillan: 2005): 1-28.

4. Cox, Robert. and Sinclair, Timothy. Approaches to World Orders (Cambridge: Cambridge University Press, 1996).

5. Dittmer, Lowell. ‘The Strategic Triangle: An Elementary Game-Theoretical Analysis’. World Politics, Vol. 33, No. 4(1981): 485-515.

6. Dittmer, Lowell. ‘The Sino-Japanese-Russian Triangle’. Journal of Chinese Political Science, vol. 10, no. 1(2005): 1-21.

7. Halliday, Fred. Rethinking International Relations. (Basingstoke: MacMillan, 1994).

8. Heywood, Andrew. Global Politics. (Basingstoke và New York: Palgrave foundations, 2011).

9. Hollis, Martin and Smith, Steve. Explaining and Understanding International Relations (Oxford: Claredon Press, 1990).

10. Johnston, Alastair. Cultural Realism: Strategic culture and grand strategy in Chinese history (New Jersey: Princeton University Press, 1995).

11. Kissinger, Henry. White House Years (London: Phoenix Press, 2000 [1979]).

12. Kurki, Milja and Wight, Colin. ‘International Relations and Social Science’. in International Relations Theories: Discipline and Diversity, 3nd ed., ed. by Tim Dunne. Milja Kurki and Steve Smith (Oxford: Oxford University Press, 2013): 14-33.

13. Langlois, Catherine and Langlois, Jean-Piere. ‘Rationality in International Relations: A Game-Theoretic and Empirical Study of the U.S.-China Case’. World Politics, volume 48, Issue 03(1996): 358-390.

14. Mearsheimer, Jone. ‘Structural Realism’ in International Relations Theories: Discipline and Diversity, 3nd ed., ed. by Tim Dunne, Milja Kurki and Steve Smith (Oxford: Oxford University Press, 2013): 77-92.

15. Milner, Helen. ‘The assumption of anarchy in international relations theory: a critique’. Review of International Studies, no. 17(1991): 67-85.

16. Reus-Smit, Christian. ‘Constructivism’. In Theories of International Relations, 4th ed., ed. by Scott Burchill et al. (Basingstoke và New York: Palgrave Macmillan: 2009): 212-236.

17. Ross, Robert and Ellison, Herbert. ‘Introduction’. China, the United States and the Soviet Union: Tripolarity and policy making in the Cold War, ed. by Robert Ross ( New York và London: M.E. Sharpe, 1993): 3-10.

18. Simon, Herbert. ‘Bounded Rationality in Social Science: Today and Tomorrow’. Mind & Society, 1, vol. 1(2000), 25-39.

19. Viotti, Paul and Kauppi, Mark. International Relations Theory: Realism, Pluralism, Globalism, 2nd ed., (New York: Macmillan Publishing Company, 1993).

20. Wight, Martin. System of States (Bristol: Leicester University Press, 1994).

21. Yahuda, Michael. ‘The Significance of Tripolarity in China’s policy toward the United States since 1972’. In China, the United States and the Soviet Union: Tripolarity and policy making in the Cold War, ed. by Robert Ross ( New York và London: M.E. Sharpe, 1993): 11-38.

————————————-

Chú thích:

[1] Henry Kissinger, White House Years, (London: Phoenix Press, 2000 [1979]): 234.

[2] Lowell Dittmer, ‘The Strategic Triangle: An Elementary Game-Theoretical Analysis’, World Politics, Vol. 33, No. 4(1981): 485.

[3] Nt, 485.

[4] Lowell Dittmer, ‘The Sino-Japanese-Russian Triangle,’ Journal of Chinese Political Science, vol. 10, no. 1 (2005):1.

[5] Chú ý là ở đây Dittmer nêu tối ưu hóa chứ không phải là tối đa hóa.

[6] Dittmer, (1981): 489-490.

[7] Nt., 508.

[8] Nt., 510-511.

[9] Henry Kissinger, White House Years, (London: Phoenix Press, 2000 [1979]): 165.

[10] Dittmer, (1981): 509-10.

[11] Nt., 508-9.

[12] Paul Viotti và Mark Kauppi, International Relations Theory: Realism, Pluralism, Globalism, 2nd ed., (New York: Macmillan Publishing Company, 1993): 50.

[13] Peter Bennett, ‘Modelling Decisions in International Relations: Game Theory and Beyond’, Mershon International Studies Review, Vol. 39, No. 1 (1995): 23.

[14] Paul Viotti và Mark Kauppi, (1993): 5-7; Jone Mearsheimer, ‘Structural Realism’ trong International Relations Theories: Discipline and Diversity, 3nd ed., ed. by Tim Dunne, Milja Kurki và Steve Smith (Oxford: Oxford University Press, 2013): 79-81; Andrew Heywood, Global Politics, (Basingstoke và New York: Palgrave foundations, 2011): 60-1.

[15] Herbert Simon, ‘Bounded Rationality in Social Science: Today and Tomorrow,’ Mind & Society, 1, vol. 1(2000): 25.

[16] Nt., 28-9.

[17] Alastair Johnston, Cultural Realism: Strategic culture and grand strategy in Chinese history, (New Jersey: Princeton University Press, 1995): 2-3.

[18] Robert Ross và Herbert Ellison, ‘Introduction,’ trong China, the United States and the Soviet Union: Tripolarity and policy making in the Cold War, ed. by Robert Ross ( New York và London: M.E. Sharpe, 1993): 3-5.

[19] Michael Yahuda, ‘The Significance of Tripolarity in China’s policy toward the United States since 1972,’ trong China, the United States and the Soviet Union: Tripolarity and policy making in the Cold War, ed. by Robert Ross ( New York và London: M.E. Sharpe, 1993): 11-38.

[20]Có thể kể đến lập luận rằng môi trường quốc tế không chỉ “vô chính phủ” như các nhà hiện thực nhìn nhận, mà còn có đặc điểm khác không kém phần quan trọng là “phụ thuộc lẫn nhau” (interdependence). Liên quan với giả định này, các nhà lý luận tân tự do cũng đã có cuộc tranh luận gay gắt với các nhà tân hiện thực về “lợi ích tương đối” như là mối quan tâm hàng đầu của quốc gia trong quan hệ với quốc gia khác. Các nhà tân tự do cho rằng phần đông các quốc gia đều tự tin về sự sinh tồn của mình, và vì vậy không bị chi phối bởi “lợi ích tương đối” như các nhà tân hiện thực suy nghĩ. Khi các quốc gia có nhiều quan hệ với nhiều quốc gia cùng một lúc, không những việc tính toán lợi ích ích tương đối là phi thực tế, mà quốc gia sẽ vẫn có xu hướng duy trì quan hệ hợp tác miễn là “lợi ích tuyệt đối” của họ được bảo đảm.

[21] Peter Bennett, ‘Modelling Decisions in International Relations: Game Theory and Beyond,’Mershon International Studies Review, Vol. 39, No. 1 (1995): 28.

[22] Nt, 19-20.

[23] Theo lập luận của Martin Hollis và Steve Smith, có thể chia các lý thuyết thành hai loại, một loại hướng đến mục tiêu giải thích (explaining), và một loại hướng đến hiểu (understanding) chính trị quốc tế. Xem Martin Hollis và Steve Smith, Explaining and Understanding International Relations (Oxford: Claredon Press, 1990).

[24] Paul Viotti và Mark Kauppi, (1993): 41.

[25] Milja Kurki và Colin Wight, ‘International Relations and Social Science’, trong International Relations Theories: Discipline and Diversity, 3nd ed., ed. by Tim Dunne, Milja Kurki and Steve Smith (Oxford: Oxford University Press, 2013): 24.

[26] Paul Viotti và Mark Kauppi, (1993): 41. Lưu ý rằng các lập luận này cũng áp dụng với các giả định còn lại.

[27] Martin Hollis và Steve Smith (1990): 45-67; Scott Burchill, và Andrew Linklater, ‘Introduction,’ trong Theories of International Relations, 3rd ed., ed. by Scott Burchill et al. (Basingstoke và New York: Palgrave Macmillan: 2005): 15-18.

[28] Scott Burchill và Andrew Linklater (2005): 17.

[29] Robert Ross và Herbert Ellison (1993): 3-10.

[30] Tham khảo: Martin Hollis và Steve Smith (1990): 135-137; Peter Bennett, ‘Modelling Decisions in International Relations: Game Theory and Beyond,’ 26-27.

[31] Trên thực tế, lý thuyết này cũng không nhằm đến mục đích phân tích chính sách cụ thể của từng quốc gia, thể hiện rõ trong các phân tích của Dittmer về chính sách của Mỹ, Liên Xô và Trung Quốc. Trong khi sử dụng tam giác chiến lược làm khung phân tích bao quát, khi đi sâu vào phân tích tại sao từng quốc gia tuân theo hoặc không tuân theo luật chơi tam giác, Dittmer cũng đã tập trung vào các nhân tố phi tam giác như chính trị nội bộ, ý thức hệ, tâm lý lãnh đạo…

[32] Tham khảo: Martin Hollis và Steve Smith (1990): 138-139.

[33] Đỉnh cao mâu thuẫn là chiến tranh biên giới Liên Xô – Trung Quốc 1969.

[34] Biểu tượng là việc ký kết SALT I năm 1972.

[35] Tháng 03/1979, Trung Quốc và Mỹ chính thức thiết lập sứ quán ở thủ đô của nhau, và cũng trong năm 1979, hai bên bắt đầu có các mối hợp tác quân sự.

[36] Martin Hollis và Steve Smith (1990): 139-140; xem thêm Peter Bennett, ‘Modelling Decisions in International Relations: Game Theory and Beyond,’ 27.

[37] Xem lại phần đầu “Lý thuyết tam giác chiến lược của Dittmer” về các điều kiện tồn tại của tam giác chiến lược.

[38] Lowell Dittmer, (2005): 18-19.

[39] Nt., 2.

Tags: , , , ,